Bài giảng Tích phân mặt loại 2

Bài giảng Tích phân mặt loại 2 bao gồm những nội dung về pháp tuyến của mặt cong; mặt định hướng; định nghĩa tích phân mặt loại 2; định lý Gauss - Ostrogratxki; công thức Stokes. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 2 PHÁP TUYẾN CỦA MẶT CONG. Cho mặt cong S: F(x, y, z) = 0, M(x0,y0,z0) S L là đường cong trong S đi qua M. Tiếp tuyến của L tại M gọi là tiếp tuyến của S tại M. Các tiếp tuyến này cùng thuộc 1 mặt phẳng gọi là mặt tiếp diện của S tại M. Pháp tuyến của mặt tiếp diện tại M gọi là pháp tuyến của S tại M. PHÁP TUYẾN MẶT CONG Giả sử L S có pt: x = x(t), y = y(t), z = z(t) M = (x(t0), y(t0), z(t0)) L Vt chỉ phương của tiếp tuyến tại M là : M S: F(x,y,z) = 0, ta có: là pháp vector của S tại M Một ký hiệu khác: (gradient của F tại M) (đúng với mọi đường cong trong S và qua M) và các vector tỷ lệ Một số ví dụ tìm pháp vector a/ Mặt cầu (và các vector tỷ lệ) Một số ví dụ tìm pháp vector a/ Mặt trụ (và các vector tỷ lệ) M Một số ví dụ tìm pháp vector a/ Mặt nón MẶT ĐỊNH HƯỚNG S được gọi là mặt định hướng (mặt 2 phía) nếu cho pháp vector tại M S di chuyển dọc theo 1 đường cong kín không cắt biên, khi quay về điểm xuất phát vẫn không đổi chiều. Ngược lại, pháp vector đảo chiều, thì S được gọi là mặt không định hướng (mặt 1 phía ). Phía của S là phía mà đứng trên đó, pháp vector hướng từ chân lên đầu. (Chương trình chỉ xét mặt 2 phía) Mặt một phía Mặt hai phía Ví dụ tìm PVT tương ứng với phía mặt cong a/ Mặt cầu pháp VT ngoài pháp VT trong b/ Mặt trụ M PVT ngoài PVT trong PVT ngoài PVT trong c/ Mặt nón Pháp vector đơn vị x z y ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 2 Cho các hàm P, Q, R liên tục trên mặt định hướng pháp vector đơn vị của S là Tích phân mặt loại 2 của P, Q, R trên S định nghĩa bởi VÍ DỤ 1/ Cho S là phía ngoài của nửa mặt cầu tính Tại M (x, y, z) trên S, pháp vector đơn vị là 2/ Cho S là của phần mp bị chắn bởi các mặt tọa độ, lấy phía trước nhìn từ phía dương trục Oz, tính Phía trên nhìn từ Oz+ thành phần thứ 3 của n phải không âm S: z = 1 – x – y , CÁCH TÍNH TP MẶT LOẠI 2 Vì pháp vector đơn vị thông thường rất phức tạp nên ta có thể dùng cách tính sau để thay thế: Viết pt S dạng: z = z(x,y) (bắt buộc) Tìm hình chiếu Dxy của S lên mp | TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 2 PHÁP TUYẾN CỦA MẶT CONG. Cho mặt cong S: F(x, y, z) = 0, M(x0,y0,z0) S L là đường cong trong S đi qua M. Tiếp tuyến của L tại M gọi là tiếp tuyến của S tại M. Các tiếp tuyến này cùng thuộc 1 mặt phẳng gọi là mặt tiếp diện của S tại M. Pháp tuyến của mặt tiếp diện tại M gọi là pháp tuyến của S tại M. PHÁP TUYẾN MẶT CONG Giả sử L S có pt: x = x(t), y = y(t), z = z(t) M = (x(t0), y(t0), z(t0)) L Vt chỉ phương của tiếp tuyến tại M là : M S: F(x,y,z) = 0, ta có: là pháp vector của S tại M Một ký hiệu khác: (gradient của F tại M) (đúng với mọi đường cong trong S và qua M) và các vector tỷ lệ Một số ví dụ tìm pháp vector a/ Mặt cầu (và các vector tỷ lệ) Một số ví dụ tìm pháp vector a/ Mặt trụ (và các vector tỷ lệ) M Một số ví dụ tìm pháp vector a/ Mặt nón MẶT ĐỊNH HƯỚNG S được gọi là mặt định hướng (mặt 2 phía) nếu cho pháp vector tại M S di chuyển dọc theo 1 đường cong kín không cắt biên, khi quay về điểm xuất phát vẫn không đổi chiều. Ngược lại, pháp vector

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.