Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương - Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển. | CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT . Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội , tư duy. Khái niệm phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát tính biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc, phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật: “là khoa học về những QUY LUẬT PHỔ BIẾN của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”. Kết cấu của PBCDV 3 quy luật 2 nguyên lý 6 cặp phạm trù NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN nguyên lý cơ bản của PBCDV NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN . Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a, Khái niệm mối liên hệ phổ biến. Nh÷ng quan ®iÓm khác nhau về sự tồn tại của thế giới Quan điểm siêu hình về sự tồn tại của thế giới Các SVHT tồn tại hoàn toàn tách rời, cô lập, không ràng buộc, phụ thuộc vào nhau. Chỉ có mối liên hệ bên ngoài, ngẫu nhiên, giữa các hình thức liên hệ không có khả năng chuyển hoá cho nhau. Quan điểm biện chứng về sự tồn tại của thế giới CÁC SVHT CÓ MỐI LIÊN HỆ CHẰNG CHỊT, TÁC ĐỘNG, RÀNG BUỘC, QUY ĐỊNH, PHỤ THUỘC VÀO NHAU. TRONG CÙNG MỘT SVHT GIỮA NHỮNG MẶT KHÁC NHAU CŨNG CÓ MỐI LIÊN HỆ RÀNG BUỘC, PHỤ THUỘC VÀO NHAU. Khái niệm mối liên hệ phổ biến: “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng, hay giữa các mặt trong cùng 1 sự vật hiện tương, tồn tại phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy”. b. Các tính chất của mối liên hệ: Tính khách quan Tính phổ biến Tính phong phú, đa dạng: Mối liên hệ bên trong >< Mối liên hệ ngẫu nhiên. Mối | CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT . Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội , tư duy. Khái niệm phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát tính biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc, phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật: “là khoa học về những QUY LUẬT PHỔ BIẾN của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”. Kết cấu của PBCDV 3 quy luật 2 nguyên lý 6 cặp phạm trù NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN nguyên lý cơ bản của PBCDV NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN . Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a, Khái niệm mối liên hệ phổ biến. Nh÷ng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    83    2    17-05-2024
13    351    1    17-05-2024
5    91    2    17-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.