Hiện trạng và đặc điểm tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên

Bài viết Hiện trạng và đặc điểm tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên trình bày phân tích các chỉ báo định tính và các đặc điểm khái quát về tín đồ của ba tôn giáo này theo các khía cạnh như: Niềm tin và thực hành, đặc điểm cư trú, thành phần tộc người, chuyển đổi và xung đột niềm tin,. . | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 2015 50 NGÔ QUỐC ĐÔNG* HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO, PHẬT GIÁO, TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN1 Tó m tắ t: Trên cơ sở tổng hợp, đố i chiế u, so sá nh số liê ̣u của cá c cơ quan quả n lý hoạt động tôn giá o, bà i viế t tập trung nêu những nét khái quát về tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên dựa trên một số thống kê gần đây. Dù vậy, vấn đề đặt ra không chı̉ dừng ở cá c con số. Trên cơ sở về dữ liê ̣u và li ̣ch sử, các quan sát điền dã thực tế, và số liệu điều tra xã hội học của Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2013, bài viết cũng phân tích các chỉ báo định tính và các đặc điểm khái quát về tín đồ của ba tôn giáo này theo các khía cạnh như: niềm tin và thực hành, đặc điểm cư trú, thành phần tộc người, chuyển đổi và xung đột niềm tin. Từ khóa: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, đặc điểm, hiện trạng, tín đồ, Tây Nguyên. 1. Mở đầu Hiện tại Tây Nguyên là vùng đa văn hóa. Văn hóa của người kinh di cư đến. Văn hóa của nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) phía Bắc di cư vào và văn hóa của đồng bào DTTS tại chỗ. Ba vùng văn hóa theo ba nhóm người đang sinh sống ở Tây Nguyên này không phải tách biệt mà có giao lưu, đan xen và cả những đứt đoạn với một vài yếu tố văn hóa truyền thống bởi sự ảnh hưởng của kinh tế hàng hóa thị trường và yếu tốn tôn giáo. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2009, trong tổng số người dân Tây Nguyên, số người không theo tôn giáo là người (66,62%), số người theo tôn giáo là người (33,38%), trong đó, số tín đồ Công giáo là người (chiếm 48,32% tổng số tín đồ và 16,12% dân số Tây Nguyên), số tín đồ Phật giáo là người (tỷ lệ lần lượt là 26,60% và 8,88%), số tín đồ Tin Lành là * Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Bài viết được hoàn thành với sự tài trợ của Đề tài cấp Nhà nước Vấn đề tôn giáo trong phát triển bền vững Tây Nguyên, mã số TN 03/X 06. 1 Ngô Quốc Đông. Hiện trạng và đặc điểm. 51

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    78    1    02-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.