Pháp thiền Trần Nhân Tông và những thông điệp ngoại giao cho hậu thế

Hơn 7 thế kỷ đã trôi qua nhưng chân dung về vị Vua - Phật Trần Nhân Tông vẫn mãi là điểm ngưng kết tuyệt đẹp trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam về cái cao khiết cần có trong tâm hồn và sự tinh thông cần có ở trí tuệ của một nhà chính trị - ngoại giao lỗi lạc mang bóng dáng của bậc thiền sư. Không phải ngẫu nhiên mà ngày nay hình ảnh Trần Nhân Tông được thế giới biết đến như một trong những biểu tượng cao đẹp cho nhân cách và tấm lòng yêu thương - hòa giải hướng thiện của dân tộc Việt Nam từ bao đời. Giải thưởng quốc tế Trần Nhân Tông về Hòa giải được Viện Nghiên cứu Trần Nhân Tông (Đại học Harvard) trao định kỳ hàng năm vào ngày 9/9 cho những nhân vật xuất sắc dấn thân trong sự nghiệp hòa giải và yêu thương giữa các quốc gia, tôn giáo, dân tộc bắt đầu từ năm 2014 là minh chứng sinh động cho sức lan tỏa đầy hấp dẫn của tư tưởng và những nguyên lý ngoại giao mà Trần Nhân Tông để lại cho hậu thế. Nếu như hệ thống tư tưởng của ông hướng đích cho mọi hoạt động, trong đó có hoạt động ngoại giao thì Pháp thiền Trần Nhân Tông lại chính là những cách thức khai mở con đường để đạt đến cái đích cuối cùng ấy, biến ngoại giao thời bấy giờ thực sự thành nghệ thuật của những điều tưởng chừng như không thể. Nội dung bài viết đề cập đến những hạt nhân tư tưởng của Pháp ngoại giao Trần Nhân Tông. | Pháp thiền Trần Nhân Tông và những thông điệp ngoại giao cho hậu thế Pháp thiền Trần Nhân Tông và những thông điệp ngoại giao cho hậu thế Nguyễn Thị Mỹ Hạnh(*) Tóm tắt: Hơn 7 thế kỷ đã trôi qua nhưng chân dung về vị Vua - Phật Trần Nhân Tông vẫn mãi là điểm ngưng kết tuyệt đẹp trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam về cái cao khiết cần có trong tâm hồn và sự tinh thông cần có ở trí tuệ của một nhà chính trị - ngoại giao lỗi lạc mang bóng dáng của bậc thiền sư. Không phải ngẫu nhiên mà ngày nay hình ảnh Trần Nhân Tông được thế giới biết đến như một trong những biểu tượng cao đẹp cho nhân cách và tấm lòng yêu thương - hòa giải hướng thiện của dân tộc Việt Nam từ bao đời. Giải thưởng quốc tế Trần Nhân Tông về Hòa giải được Viện Nghiên cứu Trần Nhân Tông (Đại học Harvard) trao định kỳ hàng năm vào ngày 9/9 cho những nhân vật xuất sắc dấn thân trong sự nghiệp hòa giải và yêu thương giữa các quốc gia, tôn giáo, dân tộc bắt đầu từ năm 2014 là minh chứng sinh động cho sức lan tỏa đầy hấp dẫn của tư tưởng và những nguyên lý ngoại giao mà Trần Nhân Tông để lại cho hậu thế. Nếu như hệ thống tư tưởng của ông hướng đích cho mọi hoạt động, trong đó có hoạt động ngoại giao thì Pháp thiền Trần Nhân Tông lại chính là những cách thức khai mở con đường để đạt đến cái đích cuối cùng ấy, biến ngoại giao thời bấy giờ thực sự thành nghệ thuật của những điều tưởng chừng như không thể. Nội dung bài viết đề cập đến những hạt nhân tư tưởng của Pháp ngoại giao Trần Nhân Tông. Từ khóa: Việt Nam, Trần Nhân Tông, Ngoại giao, Pháp ngoại giao 1. Một số nội hàm khái niệm liên quan (*) khái niệm về nó” (nhậm trì tự tính, quỹ Pháp trong Phật giáo được dịch theo sinh vật giải 任持自性、軌生物解) âm Hán - Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), (.). Theo Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), cách hiểu thông thường thì Pháp Đàm (曇). Chữ dharma có nguồn gốc từ (dhamma/dharma) chỉ giáo pháp của Đức tiếng Phạn, ngữ căn √dhṛ, có nghĩa là Phật (buddha dhamma)

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
33    197    2    26-06-2024
131    91    2    26-06-2024
204    101    3    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.