Tiểu thuyết Việt Nam đương đại và những “tiếng gọi nghệ thuật”

Trong bài viết này, chúng tôi muốn tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đã nghe thấy, đã cảm nhận được những “tiếng gọi nghệ thuật” nào và những tiếng gọi nào vẫn còn là những tiếng vọng mơ hồ. Qua đó, chúng tôi cũng hy vọng các nhà sáng tác sẽ lắng nghe và đến gần hơn với những tiếng gọi nhạy cảm ấy của tiểu thuyết để trong tương lai, văn học Việt Nam có được những tiểu thuyết đỉnh cao, rút dần khoảng cách với văn học thế giới. | Tiểu thuyết Việt Nam đương đại và những “tiếng gọi nghệ thuật” TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 59 CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 1, SỐ 4, 2017 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại và những “tiếng gọi nghệ thuật” Trần Thị Mai Nhân Tóm tắt—Từ những năm 60 của thế kỷ XX, trên duy và tiếng gọi của thời gian [1, tr. 21-22]. Để thế giới người ta đã bàn về “cái chết” của tiểu thuyết chứng minh cho quan điểm của mình, chuyên gia và cố gắng tìm ra giải pháp để tiểu thuyết “hồi sinh”. tiểu thuyết này đã phân tích khá thuyết phục từ Nhưng theo M. Kundera – nhà văn, tác giả của tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết, nếu tiểu thuyết đi đến cái những tiểu thuyết trên thế giới. Điều này gợi cho “mút đường” của nó không hẳn là nó đã khai thác hết chúng tôi những liên tưởng thú vị đến tiểu thuyết khả năng, các tri thức, các hình thức của nó như một đương đại Việt Nam. Trước đây, vì phải gánh trên hầm mỏ đã khai thác cạn kiệt mà là bởi tiểu thuyết đã mình sứ mệnh phản ánh chân thật, hùng hồn cái bỏ lỡ những cơ hội. Đó là không nghe thấy được hiện thực đang xảy ra và cổ vũ tinh thần chiến đấu “những tiếng gọi nhạy cảm”: Tiếng gọi của trò chơi, của quân dân nên tiểu thuyết Việt Nam một thời chỉ tiếng gọi của giấc mơ, tiếng gọi của tư duy và tiếng gọi của thời gian. Điều này gợi cho chúng tôi những liên đáp ứng nhu cầu cấp bách của lịch sử cách mạng, tưởng thú vị đến tiểu thuyết đương đại Việt Nam. chưa thể hiện được đầy đủ “cái tinh thần” của tiểu Sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam đã có những thuyết – một thể loại luôn vận động, “không đứng bước đột phá và làm nên một mùa tiểu thuyết đáng tự yên, không hoàn kết”. Sau năm 1986, tiểu thuyết hào. Nhưng con đường phát triển của tiểu thuyết Việt Việt Nam đã có những bước đột phá, cách tân trên Nam vẫn còn những bước thăng trầm. Trong bài viết nhiều phương diện và làm nên một thời mà Nguyễn này, chúng tôi muốn tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đã Huy Thiệp gọi là “thời của tiểu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.