Thử nghiệm một số biện pháp phát triển kĩ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

Bài viết đề cập việc thử nghiệm ba biện pháp phát triển kĩ năng sử dụng sơ đồ (KNSDSĐ) cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non: (i) Cung cấp, chính xác hóa các biểu tượng về thế giới xung quanh cho trẻ; (ii) Sử dụng sơ đồ trong quá trình cung cấp, hệ thống hóa kiến thức; và (iii) Tăng cường cho trẻ chơi với sơ đồ. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA Nhận bài 02 08 2017 HỌC Chấp nhận đăng 20 12 2017 Trần Viết Nhi http Tóm tắt Bài báo đề cập việc thử nghiệm ba biện pháp phát triển kĩ năng sử dụng sơ đồ KNSDSĐ cho trẻ mẫu giáo MG 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non i Cung cấp chính xác hóa các biểu tượng về thế giới xung quanh cho trẻ ii Sử dụng sơ đồ trong quá trình cung cấp hệ thống hóa kiến thức và iii Tăng cường cho trẻ chơi với sơ đồ. Kết quả thử nghiệm cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa khi so sánh KNSDSĐ của trẻ giữa trước và sau thực nghiệm TN . Các thao tác xây dựng sơ đồ và đọc hiểu sơ đồ đều có sự thay đổi rõ rệt theo chiều hướng phát triển . Điều này chứng tỏ các biện pháp trên đã mang lại hiệu quả thực tế trong việc phát triển KNSDSĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Từ khóa kĩ năng sử dụng sơ đồ trẻ mẫu giáo hoạt động khám phá khoa học xây dựng sơ đồ đọc hiểu sơ đồ. tế thông qua hình ảnh biểu đồ hóa và xem việc sử dụng 1. Giới thiệu sơ đồ trong tổ chức dạy học cho trẻ là cách thức phát KNSDSĐ là năng lực nhận thức các thuộc tính các triển trí tuệ tối ưu cho trẻ 2 4 8 . Các nghiên khác mối liên hệ bản chất của các sự vật hiện tượng thông của Maria Birbili 5 Jeffiey Loewenstein và Dedre qua sơ đồ. Kĩ năng này được đánh giá bằng các năng lực Gentner 4 Janice Hunter và các đồng nghiệp 3 xây dựng sơ đồ và đọc hiểu sơ đồ . Đây là những cho thấy tính khả thi của việc sử dụng bản đồ khái niệm năng lực quan trọng để xác định mức độ TDTQ-SĐ giai sơ đồ tư duy nhằm phát triển ngôn ngữ khoa học hình đoạn phát triển cao của TDTQ-HT được hình thành và thành khái niệm đơn giản cho trẻ trong các hoạt động đa phát triển ở giai đoạn 5 - 7 tuổi Trương Thị Khánh Hà dạng ở trường mầm non MN . Phát triển KNSDSĐ cho 2002 1 . Trong giai đoạn này biểu tượng của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.