Bài giảng Vật lí 10 bài 18 sách Kết nối tri thức: Lực ma sát

Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo "Bài giảng Vật lí 10 bài 18 sách Kết nối tri thức: Lực ma sát" sau đây để nắm được nội dung cơ bản của lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. Bên cạnh đó luyện tập giải các bài tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng của bản thân nhé. Chúc các em học tốt. | SỞ GD ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ A M N N G U Ả - Q N H I VL TR Â U TỔ VẬT LÍ C H A N P H PT Bài 18 Lực ma sát Khởi động Điều gì ngăn cản cái tủ khiến nó không thể di chuyển Tại sao lực đẩy tăng lên mà vẫn không làm cho tủ di chuyển Có cách nào làm tủ di chuyển dễ dàng hơn không I Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ là lực ma sát tác dụng lên mặt tiếp xúc của vật khi vật có xu hướng chuyển động nhưng chưa chuyển động Lực đẩy nghỉ Câu hỏi Điều nào sau đây không đúng khi nói về lực ma sát nghỉ A. Lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. B. Lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không trượt trên bề mặt. C. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng nghiêng mà không cần đến lực ma sát nghỉ. D. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng ngang mà không cần đến lực ma sát nghỉ. Câu hỏi Các tình huống sau đây liên quan đến loại lực ma sát nào a Xoa hai bàn tay vào nhau. b Đặt vali lên một băng chuyền đang chuyển động ở sân bay Hoạt động Thảo luận các tình huống Đặt trên bàn một vật nặng có dạng hình hộp. a Lúc đầu ta đẩy vật bằng một lực nhỏ vật không chuyển động. Lực nào đã ngăn không cho vật chuyển động b Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Điều đó chứng tỏ gì c Khi vật đã trượt ta chỉ cần đẩy vật bằng một lực nhỏ hơn giá trị F0 vẫn duy trì được chuyển động trượt của vật. Điều đó chứng tỏ gì A Vật đứng yên Vật bắt đầu chuyển động Vật tiếp tục chuyển động II Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt là lực ma sát cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc. 1. Đặc điểm của lực ma sát trượt Các thí nghiệm sau đây sẽ giúp các em tìm hiểu thêm một số đặc điểm của lực ma sát trượt Hoạt động TN 1 kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Chuẩn bị Lực kế GHĐ 1 0 N ĐCNN 0 01 N khối gỗ HHCN các bề mặt gỗ giấy. Tiến hành 1. Đặt mặt có diện tích lớn của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc. - Gắn lực kế vào giá thí nghiệm để cố .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
237    87    3    16-06-2024
204    97    3    16-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.