M&A không phải là mua tài sản giá rẻ

Năm ngoái lần đầu tiên diễn ra hai trường hợp mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trên sàn chứng khoán. Đó là việc sáp nhập của Công ty cổ phần Mirae (KMR - sàn HOSE) và Mirae Fiber (KMF - sàn HNX); Công ty Xi măng Hà Tiên 1 và Hà Tiên 2 (HT1 và HT2 đều niêm yết trên HOSE). Tư vấn cho hai trường hợp niêm yết sáp nhập nói trên và một số trường hợp mua bán công ty chưa lên sàn khác là Công ty Chứng khoán Bản Việt | M A không phải là mua tài sản giá rẻ Năm ngoái lần đầu tiên diễn ra hai trường hợp mua bán sáp nhập doanh nghiệp M A trên sàn chứng khoán. Đó là việc sáp nhập của Công ty cổ phần Mirae KMR - sàn HOSE và Mirae Fiber KMF - sàn HNX Công ty Xi măng Hà Tiên 1 và Hà Tiên 2 HT1 và HT2 đều niêm yết trên HOSE . Tư vấn cho hai trường hợp niêm yết sáp nhập nói trên và một số trường hợp mua bán công ty chưa lên sàn khác là Công ty Chứng khoán Bản Việt. Ông Tô Hải Tổng giám đốc Công ty Bản Việt người trả lời phỏng vấn TBKTSG dưới đây cho rằng M A ở Việt Nam đang được nhìn nhận như một động lực tích cực đối với việc tái cơ cấu nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. TBKTSG Nhìn từ hai vụ sáp nhập trên sàn M A theo ông là một trào lưu tất yếu trong nền kinh tế thị trường hay đó chỉ là hiện tượng mang tính nhất thời - Ông Tô Hải Hoạt động M A cho đến nay vẫn chưa thể hiện vai trò rõ ràng đối với quá trình phát triển kinh tế Việt Nam vì thật sự nó chỉ mới được đề cập tương đối thường xuyên từ năm 2007. Trong bối cảnh chúng ta đang định hướng tái cơ cấu nền kinh tế M A có thể được xem như một trong những công cụ tốt để thực hiện mục tiêu này. Trong nền kinh tế thị trường tư liệu sản xuất cuối cùng sẽ tới tay những người có khả năng quản lý và sử dụng một cách hiệu quả nhất những tài sản đó mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. Với cách đặt vấn đề như vậy M A là hướng đi tất yếu để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong nước mới chỉ xem M A như là giải pháp chống khủng hoảng và là công cụ thực hiện việc tái cơ cấu tái tổ chức hoạt động theo chiến lược mới sau giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên khi các doanh nghiệp đã bắt đầu nếm trải những thành công từ M A M A sẽ bùng nổ khi kinh tế tăng trưởng mạnh. TBKTSG Điều gì là khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp có ý định sáp nhập mua bán lẫn nhau Khó khăn đó xuất phát từ đâu Có phải do khung pháp lý chưa đầy đủ và rõ ràng hay do tập quán kinh doanh của người Việt Nam - Khó khăn lớn nhất đến từ con người văn hóa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    492    3    30-06-2024
2    249    2    30-06-2024
1    94    2    30-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.