Thơ sứ trình Việt Nam từ thời Lê Cảnh Hưng đến hết thời Gia Long (1740-1820)

Bên cạnh nội dung yêu nước với cảm xúc hào sảng, mạnh mẽ, các thi tập sứ trình thời kỳ này còn hấp dẫn người đọc bởi những câu thơ diễn tả tâm tình sâu lắng, nói về cảnh ngộ riêng của mỗi sứ thần (các bài Thu khuê của Đoàn Nguyễn Tuấn,Khách quán trung thu của Ngô Thì Nhậm | Thơ sứ trình Việt Nam từ thời Lê Cảnh Hưng đến hết thời Gia Long 1740-1820 Bên cạnh nội dung yêu nước với cảm xúc hào sảng mạnh mẽ các thi tập sứ trình thời kỳ này còn hấp dẫn người đọc bởi những câu thơ diễn tả tâm tình sâu lắng nói về cảnh ngộ riêng của mỗi sứ thần các bài Thu khuê của Đoàn Nguyễn Tuấn Khách quán trung thu của Ngô Thì Nhậm Phú đắc như thử lương dạ ha của Phan Huy Ích. . Tâm trạng của những nhà nho đức cao tài rộng đã từng trải qua nhiều thăng trầm dâu bể nếm đủ mùi vinh nhục dưới hai triều đại giờ đây lại lưu lạc nơi góc bể chân trời với trọng trách sứ mệnh lớn lao khiến các bài thơ này luôn đầy ắp tâm sự ý nghĩa sâu xa cảm động thấm thía. Xuất phát từ tâm sự cảnh ngộ đó nên khi viết về các nhân vật trong lịch sử Trung Hoa các tác giả cũng thể hiện thái độ đồng cảm chia sẻ sâu sắc với những thân phận tài hoa bạc mệnh hoặc trân trọng khẳng định sức mạnh trường cửu của các giá trị và vẻ đẹp đó trước những biến ảo của cuộc đời các bài Chiêu Quân mộ của Đoàn Nguyễn Tuấn Trác Châu thành tam nghĩa miếu của Ngô Thì Nhậm Độ Tầm Dương vọng tì bà đình Chiêu Quân mộ của Phan Huy Ích. . Nhìn trên tổng thể vẻ đẹp nổi bật của thơ đi sứ giai đoạn này là sự mạnh mẽ của những cảm xúc và ý tưởng từ đó chi phối đến ngôn ngữ hình ảnh và âm hưởng chung của nhiều bài thơ có ý nghĩa tiêu biểu cho tinh thần và cảm xúc thời đại Tây Sơn. 3. Thơ đi sứ thời Nguyễn - Gia Long 1802-1820 Trong những nỗ lực phục hưng vương triều củng cố địa vị uy tín ở trong nước cũng như với các nước láng giềng triều Nguyễn chủ trương giữ lễ thần phục nhà Thanh nhằm tranh thủ sự ủng hộ tránh nguy cơ bị phong kiến phương Bắc nhòm ngó. Ở những năm đầu dưới thời Gia Long đã có nhiều chuyến đi của sứ thần Việt Nam tới Yên Kinh thực hiện các công việc lễ nghi thắt chặt tình giao hảo như xin sắc phong tuế cống mừng thọ. Nhiều tập thơ tiếp tục ra đời trên hành trình sứ sự tiêu biểu trong số đó là 6 tập thơ của 6 tác giả Lê Quang Định 1759-1813 đi sứ 1802 Hoa nguyên thi thảo Trịnh Hoài Đức 1765-1828 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.