GS Nguyễn Tài Cẩn – Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt

Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) của Nguyễn Tài Cẩn, xuất bản năm 1995, là một cuốn sách trong “cụm công trình” được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Qua 350 trang sách, tác giả đã bước đầu trả lời câu hỏi nói trên. GS Cẩn và các học trò của ông đã vận dụng có phê phán phương pháp Swadesh, tức phương pháp ngữ thời học (grottochronology). Đó là phương pháp xuất phát từ quan niệm cho rằng, qua thời gian, việc thay thế từ vựng cơ bản cổ bằng từ vựng mới là một việc. | GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt Lịch sử ngữ âm tiếng Việt sơ thảo của Nguyễn Tài Cẩn xuất bản năm 1995 là một cuốn sách trong cụm công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Qua 350 trang sách tác giả đã bước đầu trả lời câu hỏi nói trên. GS Cẩn và các học trò của ông đã vận dụng có phê phán phương pháp Swadesh tức phương pháp ngữ thời học grottochronology . Đó là phương pháp xuất phát từ quan niệm cho rằng qua thời gian việc thay thế từ vựng cơ bản cổ bằng từ vựng mới là một việc xẩy ra theo quy luật chung cho mọi ngôn ngữ. Nếu hai ngôn ngữ hay hai phương ngữ A B cùng gốc tách nhau khoảng năm thì trong bảng từ vựng chúng chỉ còn giữ lại 74 là chung nếu tách nhau năm thì số từ vựng chung còn lại chiếm khoảng 54 tách nhau năm thì số từ vựng chung còn lại chỉ chiếm khoảng 30 . Ông khiêm tốn gọi cuốn giáo trình nói trên là sơ thảo . Nhưng thật ra đó là một công trình lớn có tính chất mở đường. Để viết giáo trình ấy ông đã phải tham khảo hàng trăm công trình nghiên cứu tiếng Việt tiếng Mường và các ngôn ngữ bà con gần xa như các thứ tiếng Nguồn Pọng Mày Rục Sách Mã Liềng A-rem Thà Vựng Pakatan Phon Soung Khạ Phong. Nhận diện họ hàng gần xa của tiếng Việt Nếu hai ngôn ngữ hay hai phương ngữ A B cùng gốc tách nhau khoảng năm thì trong bảng từ vựng chúng chỉ còn giữ lại 74 là chung nếu tách nhau năm thì số từ vựng chung còn lại chiếm khoảng 54 tách nhau năm thì số từ vựng chung còn lại chỉ chiếm khoảng 30 . Ngày nay các nhà ngôn ngữ học quốc tế gần như nhất trí Tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc họ Nam á ngành Môn-Khmer trong tiểu chi Việt-Chứt quan hệ với tiếng Thái-Kadai dù khá xa xưa quan hệ với tiếng Hán dù khá sâu đậm nhưng đó vẫn chỉ là quan hệ tiếp xúc chứ không phải họ hàng gần. Để có thể hình dung một ngành như ngành Môn-Khmer trong ngôn ngữ học phức tạp đến mức nào ta có thể xem Từ điển Bách khoa Britannica III. Thì ra trong ngành ấy có hơn. 100 ngôn ngữ GS G. Diffloth đã lập bản đồ về 100 ngôn ngữ đó.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.