Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG QUAN HỆ BUÔN BÁN TIỂU NGẠCH VỚI TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sau khi nắm đ-ợc quyền lực, thiết lập nên v-ơng triều Nguyễn vào năm 1802, tr-ớc hoàn cảnh thế giới và khu vực có những biến chuyển bởi các cuộc tranh đấu tìm kiếm thị tr-ờng ở ph-ơng Đông của chủ nghĩa t- bản- vì lý do an ninh, triều Nguyễn đã thi hành chính sách ngoại th-ơng có điều kiện, đóng cửa một phần ngoại th-ơng đối với ph-ơng Tây. Hàng loạt th-ơng thuyền của các quốc gia ph-ơng Tây nh- Anh, Pháp, Mỹ. đến đặt các vấn đề ký kết các hiệp -ớc th-ơng mại đã phải quay. | 50 Cifffk ÕỎA iêa. TRONG QUAN HỆ BUÔN BÁN Tlíu NGẠCH VỞI TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TRƯƠNG THỊ YEN Sau khi nắm đ Ợc quyền lực thiết lập nên v ơng triều Nguyễn vào năm 1802 tr ốc hoàn cảnh thế giới và khu vực có những biến chuyển bởi các cuộc tranh đấu tìm kiếm thị tr ờng ở ph ơng Đông của chủ nghĩa t bản- vì lý do an ninh triều Nguyễn đã thi hành chính sách ngoại th ơng có điều kiện đóng cửa một phần ngoại th ơng đốì vối ph ơng Tây. Hàng loạt th ơng thuyền của các quốc gia ph ơng Tây nh Anh Pháp Mỹ. đến đặt các vấn đề ký kết các hiệp ốc th ơng mại đã phải quay về vì triều đình Nguyễn hoàn toàn không muốn bị ràng buộc bởi mối quan hệ chính thức về ngoại giao hay th ơng mại vối bất kỳ một quốc gia ph ơng Tây nào. Nh ng cũng chính ở thời điểm này vối các n ốc ph ơng Đông nói chung các n ốc láng giềng nh Đại Thanh Chân Lạp Cao Miên. và một số n ốc ở vùng Đông Nam A hải đảo triều Nguyễn lại thi hành một chính sách ngoại th ơng cởi mở thông thoáng. Do điều kiện địa lý từ lâu n ốc ta đã có quan hệ buôn bán vối các n ốc láng giềng và một số n ốc trong khu vực Đông Nam A. Bên cạnh yếu tố địa lý sự gần gũi về chủng tộc sự t ơng đong về văn hóa. đã tạo nên sự gắn kết truyền thống khiến dân các n ốc qua lại trao đổi mua bán th ờng xuyên. Thời Nguyễn lái buôn các n ốc và khu vực nh Thanh Chân Lạp Xiêm Ma Cao Hạ Châu. tối n ốc ta buôn bán khá nhiều. Hoạt động ngoại th ơng đ Ợc tiến hành trên cả hai tuyến đ ờng biển và đ ờng bộ khá dễ dàng. Ngoại th ơng x a nay vốn là lĩnh vực nhà n ốc độc quyền nh ng riêng vối các n ốc láng giềng và các n ốc Đông Nam A ở nửa đầu thế kỷ XIX triều Nguyễn không thi hành chặt chẽ sự độc quyền này. Việt Nam có địa hình tiếp giáp vối các n ốc láng giềng cả ở phía Bắc và phía Nam. Tại các khu vực biên giối việc trao đổi buôn bán nhỏ lẻ diễn ra th ờng xuyên hoàn toàn không có sự cấm đoán của nhà n ốc. Nói đúng hơn sự kiểm soát của nhà n ốc ở các vùng này chỉ có ý nghĩa bảo vệ c ơng giối và thu thuế mà thôi. TS. Viện Sử học Việt Nam N ốc Đại Thanh là

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.