Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tên thuốc: Alunit. Tên khoa học: Alumen Phèn chua (SO2)3AL2 - SO4K2 + 2H2 0 thấy ở thiên nhiên, hiện nay công nghiệp sản xuất bằng hoá hợp. Phèn chua có tinh thể không màu, trong, đóng từng cục, dễ tan trong nước. Chảy ở 92oC trong nước kết tinh; để nguội đông đặc lại thành vô định hình; trên 100oC thì mất 5 phân tử nước, ở 120oC mất thêm 4 phân tử nước, đến 200oC thì hết nước, sùi lên như nấm trên miệng dụng cụ: trên 250o mất acid sunfuric và cho kali alumiat. Tính vị: vị chua,. | BẠCH PHÀN Phèn Chua Phèn Phi Tên thuốc Alunit. Tên khoa học Alumen Phèn chua SO2 3AL2 - SO4K2 2H2 0 thấy ở thiên nhiên hiện nay công nghiệp sản xuất bằng hoá hợp. Phèn chua có tinh thể không màu trong đóng từng cục dễ tan trong nước. Chảy ở 92oC trong nước kết tinh để nguội đông đặc lại thành vô định hình trên 100oC thì mất 5 phân tử nước ở 120oC mất thêm 4 phân tử nước đến 200oC thì hết nước sùi lên như nấm trên miệng dụng cụ trên 2500 mất acid sunfuric và cho kali alumiat. Tính vị vị chua tính hàn. Quy kinh Vào kinh Tỳ. Tác dụng sát trùng giải độc táo thấp thu liễm. Chủ trị a Theo Tây y phèn chua thu liễm tại chỗ nhưng nếu đe lâu thì gây viêm. Phèn phi cũng thu liễm b Theo Đông y phèn chua giải độc tiêu đờm trị sốt rét và kiết lỵ ngày dùng 1 -4g. Phèn phi trị sang lở sát trùng thu liễm. Liều dùng Ngày dùng 2 - 6g. Cách bào chế Theo Trung y - Cho vào nồi đất nung lửa cho đỏ rực cả trong ngoài lấy ra đậy kín lại cho vào trong tổ ong lộ thiên mà đốt phèn 10 lạng tổ ong 6 lạng đốt cháy hết lấy ra để nguội tán bột gói giấy lại đào đất sâu 5 tấc chôn 1 đêm lấy ra dùng Lôi Công Bào Chích Luận

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.