Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu triết học " C.MÁC VÀ SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VŨ QUANG TẠO "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Với bản chất vốn có – cách mạng và khoa học, học thuyết Mác về sự tự giải phóng của con người, của nhân loại không chỉ mang giá trị lịch sử, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Với tư cách đó, học thuyết này mãi trường tồn cùng lịch sử nhân loại, mãi soi sáng con đường cách mạng tự giải phóng của nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới trong thời đại ngày nay. Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và khẳng định bản chất cách mạng và khoa học của học. | C.MÁC VÀ SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VŨ QUANG TẠO Với bản chất vốn có - cách mạng và khoa học học thuyết Mác về sự tự giải phóng của con người của nhân loại không chỉ mang giá trị lịch sử mà còn mang ý nghĩa thời đại. Với tư cách đó học thuyết này mãi trường tồn cùng lịch sử nhân loại mãi soi sáng con đường cách mạng tự giải phóng của nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới trong thời đại ngày nay. Trong bài viết này tác giả đã đưa ra và khẳng định bản chất cách mạng và khoa học của học thuyết Mác về giải phóng con người đồng thời luận giải vai trò và ý nghĩa lớn lao của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người trong thời đại hiện nay. Giải phóng con người khỏi mọi sự khổ đau đem lại cho con người một cuộc sống tự do hạnh phúc là khát vọng ngàn đời của nhân loại và cũng là điều quan tâm lớn nhất của các nhà tư tưởng ở mọi thời đại mà C.Mác không chỉ là một trong những nhà tư tưởng ấy mà còn vượt lên trên họ trở thành một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất của mọi thời đại người sáng lập học thuyết về sự tự giải phóng của con người. Với trí tuệ thiên tài với sức mạnh của tư duy biện chứng duy vật ngay từ 1844 trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 C.Mác đã phát hiện ra tính hai mặt của lao động của sở hữu tư nhân và từ đó khẳng định chính lao động bị tha hoá là nguồn gốc cơ bản trực tiếp và sở hữu tư nhân là nguồn gốc suy đến cùng đã dẫn đến mọi nỗi khổ đau của nhân loại của mỗi con người và làm cho con người bị tha hoá. Nếu như G.Ph.Hêghen chỉ nhìn thấy mặt khẳng định của lao động với tư cách nhân tố sản sinh ra con người thì C.Mác khẳng định lao động không chỉ là mặt khẳng định - nhân tố tạo ra con người giúp con người không ngừng hoàn thiện và phát triển khi nó là lao động tự nguyện mà còn là mặt phủ định. Trong chế độ tư hữu khi lao động là lao động cưỡng bức lao động đã bị tha hoá thì nó là mặt phủ định là nhân tố hành hạ huỷ hoại con người. Ở đây C.Mác đã khắc phục cách nhìn phiến diện của G.Ph.Hêghen về lao động để thay vào đó

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.