Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Võ cổ truyền Bình Định part 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'võ cổ truyền bình định part 2', giải trí - thư giãn, thể dục thể thao phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | của họ Mạc là Mạc Mậu HỢp tức Hồng Linh - Lúc đó đã bị dồn lên miền núi Cao Bằng. Tưởng đã thu được giang sơn vào một mối thì lúc đó tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn đã vương khí nhốm lên cuộc chiến tranh khốc liệt hơn lâu dài hơn. Kể từ năm 1627 đến năm 1672 vừa tròn 45 năm hai họ đã đưa dân chúng vào cuộc chiến tranh chém giết tàn khoe máu lửa 7 lần. Các cuộc chiến tranh đó xảy ra vào các năm 1627 1630 1635 1645 1655 1661 và 1672. Mỗi lần đánh nhau như thế kéo dài từ 2 - 3 tháng đến vài năm. Đời sống người dân cực kỳ đói khổ. Nhiều bậc anh hùng đã dấy quân khởi nghĩa để chống lại triều đình thối nát nhưng không thành công. Khi tất cả các cuộc khởi nghĩa tạm thời bị dập tắt rất nhiều anh hùng nghĩa sĩ rút lui về sống ẩn dật chờ thời dịp khác. Nhiều danh nhân và tướng lĩnh của các cuộc khởi nghĩa đó một mặt bị bắt bị giết lớp khác thì trôi dạt giang hồ tron tránh bặt vô âm tín. Nhiều võ nhân lúc loạn lạc nhiễu nhương như cơn gió thổi tràn ra khắp nước. Mọi người đua nhau học võ. Học võ trìíớc tiên để tự vệ bản thân học võ để đầu quân khởi nghĩa. Cũng có người học võ để đi ăn cướp giành miếng cơm manh áo. Trong lúc đó nước láng giềng Trung Quốc cũng xảy ra một phen náo loạn. Nhà Mãn Thanh lật đổ Nhà Minh và thanh trừng các tổ chức Hội đoàn Phản Thanh phục Mình nên nhiều nghĩa sĩ chạy lánh nạn sang Việt Nam càng nhiều. Trong số họ gồm các thương gia sang tìm đất sống. Từ thời xa xưa võ học Trung Hoa đã giao lưu và trao đổi thường xuyên với nước ta. Đặc biệt trong thời chiến tranh huống hồ trong cơn hoạn nạn lại càng có dịp gieo lại trên mảnh đất này. Người Việt Nam suốt một cuộc đời đau khổ vì chiến tranh liên miến cho nên trong dòng máu cả một dân tộc luôn có máu hiếu võ. Chính tất cả các nền võ học phong phú của ba bề bốn bên quanh lãnh thổ đổ dồn vào đất nước ta mà dân tộc ta đã trở thành một dân tộc thiện chiến với nền võ học đa phương và đa dạng. Nói vậy là để khái quát chung vài nét tình hình võ học nước ta vào thời điểm đó. Trở lại với nền võ học thời Tây Sơn mà

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.