Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
MindMaps- Giải đồ ý

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Phương pháp này có lẽ đã được nhiều người Việt biết đến nhưng nó chưa bao giờ được hệ thống hoá và được nghiên cứu kĩ lưỡng và phổ biến chính thức trong nước mà chỉ được dùng “tản mạn” trong giới SV/HS trước mỗi kì “gạo bài”. | MIND MAPS - GIAN DO Y Mind Maps Giản Đồ Ý Khác với các bài trước phương pháp sau đây được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh cuả bộ não. Nó có thể dùng như 1 cách để ghi nhớ chi tiết để tổng hợp hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng cuả lược đồ phân nhánh. Khác với computer ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện cuả 1 câu truyện thì nó còn có khả năng liên lạc liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp minh hoạ tận dụng cả hai khả năng này của bộ não. Phương pháp này có lẽ đã được nhiều người Việt biết đến nhưng nó chưa bao giờ được hệ thống hoá và được nghiên cứu kĩ lưỡng và phổ biến chính thức trong nước mà chỉ được dùng tản mạn trong giới SV HS trước mỗi kì gạo bài . Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng Mind Maps tổng thể cuả vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tưọng được liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn. Thay vì dùng chữ viết để mô tả một chiều Mind maps sẽ phơi bày cấu trúc một đối tượng bằng hình ảnh hai chiều. Nó chỉ ra dạng thức cuả đối tượng sự quan hệ hỗ tương giữa các khái niệm liên quan tạm gọi là điểm chốt và cách liên hệ giưã chúng với nhau bên trong cuả một vấn đề lớn. Mind Maps cũng được dùng cho Tổng kết dữ liệu Hợp nhất thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau Động não về 1 vấn đề phức tạp Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc cuả toàn bộ đối tượng Lich sử cuả Phương Pháp Được phát triển vào cuối thập niên 60 cuả thế kỉ 20 bởi Tony Buzan http www.mind-map.com như là một cách để giúp học sinh ghi lại baì giảng mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Các ghi chép này sẽ nhanh hơn và dễ nhớ và dễ ôn tập hơn . Giưã thập niên 70 Peter Russell http www.peterussell.com pete.html đã làm việc chung với Tony và họ đã truyền bá kĩ xảo về Mind Map cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.