Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Quá trình hình thành quẩn thể thích nghi

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

1. Quần thể sinh vật Là một tập hợp sinh vật gồm các đặc điểm sau: + Là một nhóm cá thể cùng loài + Cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định + Có mối quan hệ sinh thái gắn bó chặt chẽ + Có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh ra các thế hệ mới | XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY Thực hiện: Đỗ Văn Mười Tổ Sinh – Thể – Trường THPT Nam Sách II BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Khái niệm đặc điểm thích nghi ▼ Quan sát H27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? 1. Khái niệm Cụm hoa sồi Sâu sồi a. Sâu sồi mùa xuân b. Sâu sồi mùa hè ▼ Quan sát H27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? - Hình dạng giống cụm hoa sồi (hình a) cũng như giống cành cây (hình b) đều là hình dạng thích nghi. Các đặc điểm đó thể hiện kiểu thích nghi nào? Kiểu thích nghi đó có ý nghĩa gì với sinh vật? Tại sao con sâu lại thay đổi hình dạng ở mùa xuân và mùa hè? - Đó là sự thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn tránh kẻ thù. - Việc thay đổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây. Quan sát một số hình ảnh sau đây: Vịt thích nghi với đời sống bơi lội, kiếm ăn trên mặt nước. Cây xương rồng thích nghi với đời sống khô cằn ở sa mạc Nhiều loài nấm ưa sống hoại sinh trên tàn tích hữu cơ Cá thích nghi với đời sống dưới nước. Chim thích nghi với đời sống bay lượn BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Khái niệm đặc điểm thích nghi 1. Khái niệm: Đặc điểm thích nghi là tập hợp các đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động của SV phù hợp với điều kiện sống nhất định để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Các quá trình dẫn đến hình thành quần thể sinh vật có các đặc điểm thích nghi được thể hiện qua các góc độ nào? 2. Đặc điểm của quần thể thích nghi: - Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. Qua các nghiên cứu trên đây, em hãy cho biết: Thế nào là đặc điểm thích nghi? BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Khái | XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY Thực hiện: Đỗ Văn Mười Tổ Sinh – Thể – Trường THPT Nam Sách II BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Khái niệm đặc điểm thích nghi ▼ Quan sát H27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? 1. Khái niệm Cụm hoa sồi Sâu sồi a. Sâu sồi mùa xuân b. Sâu sồi mùa hè ▼ Quan sát H27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? - Hình dạng giống cụm hoa sồi (hình a) cũng như giống cành cây (hình b) đều là hình dạng thích nghi. Các đặc điểm đó thể hiện kiểu thích nghi nào? Kiểu thích nghi đó có ý nghĩa gì với sinh vật? Tại sao con sâu lại thay đổi hình dạng ở mùa xuân và mùa hè? - Đó là sự thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn tránh kẻ thù. - Việc thay đổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây. Quan sát một số hình ảnh .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.