Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu một Số Vấn Đề Lí Luận Về Kinh Tế Tư Nhân

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: nghiên cứu một số vấn đề lí luận về kinh tế tư nhân', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | PHÂN II NỘI DUNG I. Một Số Vấn Đề Lí Luận về Kinh Tế Tư Nhân . 1.1. Tính tất yếu tồn tại Kinh Tế Tư Nhân Mục tiêu xây dựng cnxh ở nước ta theo chủ nghĩa mac Lenin và tư tưởng hồ chí minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lâp quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhằm phát triển kinh tế xã hội . trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sản xuất và cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quy luật thực tế khách qua ủa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ của nước ta . Bước khởi đầu đổi mới trong đó có việc mở đường phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra từ năm 1979 khi đó nghị quyết hội nghị lần thứ IV BCHTƯ Đảng khoá IV . Đó là bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân và kinh tế hàng hoá dù còn nhiều hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động nhưng đã lập tức nẩy sinh vứng mắc về lý luận ì đụng đến nguyên lý cơ bản của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa . Câu hỏi dặt ra Chủ nghĩa xã hội có đặc điểm ưu việt là kinh tế công hữu và hế hoạch hoá tập trung nay lại mở đường cho kinh tế tư nhân và thị trường có thể lợi trước mắt nhưng lâu dài liệu còn chủ nghĩa xã hội . Hầu như mọi vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mở đầu phát triển kinh tế tư nhân cho đến nay đều xoay quanh câu hỏi đó . Dẫu còn ý kiến băn khoăn cuộc mở đường và phát triển vẫn diễn ra trước hết do áp lực mạnh mẽ từ thực tế đông đảo nhân dân và đảng viên cán bộ đã rất năng động tìm tòi sáng tạo nhiều nhân tố mới không thụ động chấp hành theo cơ chế không phù hợp thực tế đòi hỏi cơỉ trói tháo gỡ để sản xuất bung ra cưu vãn đời sống nhân dân đang quá khó khăn thiếu thốn . Khó khăn đó có nguyên nhân khách quan nhưng nguyên nhân chủ quan nhưng nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là do một số sai lầm trong cải tạo tâp thể hóa và siưk duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ngăn cấm kinh tế tư nhân và quan hệ thị trương. Và thời gian đó nguồn vật tư hàng hoá và tài chính trong tay Nhà nước đã cạn iệt rong khi nguồn khả năng trong dân còn nhiều . Thưc tế đo .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.