Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu về Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. | Đề tài Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường vừa có những đặc thù được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Đảng ta đã xác định một cách nhất quán kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Qua đề tài Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay chúng ta có thể xác định một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí vai trò kinh tế của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế. Hơn nữa ta có thấy được những mặt tích cực và hạn chế của vấn đề có thể đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong đề tài trên Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS_TS Phạm Quang Phan đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. 1 I.Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Trước kia với quan điểm Bàn tay vô hình và nguyên lý Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế A.Smith 1723-1790 cho rằng phát triển kinh tế cần tuân theo nguyên tắc tự do sự hoạt động của nền kinh tế là do qui luật khách quan tự phát phân phối. Thị trường vận động là do quan hệ cung cầu . Song trên thực tế cho thấy rằng nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải có cơ sở hạ tầng hiện đại. Người ta thấy rằng nền kinh tế phát triển càng cao xã hội hoá mở rộng càng cần có sự quản lý của Nhà nước. Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX tình trạng khủng hoảng kinh tế xảy ra liên tục. Quan điểm Bàn tay nhà nước ra đời theo Keynes và trường phái của ông thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.