Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử môn sinh học: Dương xỉ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Các loài dương xỉ này được gọi là túi bào tử nhỏ là do các túi bào tử của chúng sinh ra từ một tế bào biểu bì mà không từ một nhóm các tế bào như của các loài dương xỉ túi bào tử thật. Các túi bào tử thường được một lớp vảy gọi là màng bao túi bào tử che phủ. | THCS LƯƠNG HOÀ LẠC CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT SINH HỌC 6 GV: PHAN KIM TRIÊU BÀI 39.QUYẾT - DƯƠNG XỈ CHÀO MỨNG QUÝ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨ H1:Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? H2: So với cây có hoa rêu có khác gì về mặt sinh sản? THCS LƯƠNG HOÀ LẠC CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT SINH HỌC 6 GV: PHAN KIM TRIÊU BÀI 39.QUYẾT - DƯƠNG XỈ BÀI 39.QUYẾT - DƯƠNG XỈ 1.Quan sát cây dương xỉ. H1:Cây dương xỉ sống ở đâu? H2: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ với cây rêu? Hình 39.1 Cây dương xỉ Hình 38.1 Cây rêu Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ Hình 39.1 Cây dương xỉ Hình 38.1 Cây rêu -Cấu tạo đơn giản gồm thân, lá và rễ giả -Cấu tạo phức tạp hơn. Có thân, lá và rễ thật. -Thân không phân nhánh chưa có mạch dẫn. -Thân có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển. a.Cơ quan sinh dưỡng: H1: Cho biết tác dụng của vòng cơ? H2: Quan sát sự phát triển của bào tử (H39.2). Nhận xét so sánh với rêu. 1.Đẩy bào tử ra ngoài. RÊU DƯƠNG XỈ Bào tử nảy mầm thành thể sợi. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản Chu kỳ sinh sản của cây dương xỉ b.Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ H: Có thể nhận biết 1 cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? -Nhờ lá non cuộn lại. 2.Một vài loại dương xỉ thường gặp: DƯƠNG XỈ JAVA FERN DƯƠNG XỈ MỌC TRÊN MỎM ĐÁ DƯƠNG XỈ THÂN GỖ TÌM THẤY Ở RỪNG BẠCH MÃ DƯƠNG XỈ DIỀU HÂU 3.Quyết cổ đại và sự hình thành than đá: H: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn. H:Than đá được hình thành như thế nào? Khoảng 100 tỉ năm trước, Trái Đất đâu đâu cũng là những rừng cây xanh tốt rậm rạp, nhiệt độ ôn hòa, và lúc đó loài người chưa xuất hiện. Khi những cây cỏ chết khô thành đống, dần dần bị đất cát lấp lên, càng ngày càng dày, dưới tác động của vỏ Trái Đất một số thực vật bị chôn lấp xuống rất sâu, dưới lòng đất và cách biệt hoàn toàn với thế giới mặt đất. Dưới tác dụng của nhiệt độ và áp lực trong lòng đất, những xác thực vật này biến thành than đá. BÀI TẬP Đọc kỹ các câu sau. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng. 1.Thân và lá cây dương xỉ đã có làm chức năng vận chuyển. 2.Dương xỉ sinh sản bằng . Khác với rêu, dương xỉ có Nguyên tản do bào tử phát triển thành. mạch dẫn bào tử nguyên tản -Học bài 39. Trả lời câu hỏi sgk. -Vẽ hình 39.2 -Đọc phần em có biết. -Xem trước bài 40. -Kẻ bảng 133 -Đem mẫu vật theo nội dung (nón thông)./. CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ | THCS LƯƠNG HOÀ LẠC CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT SINH HỌC 6 GV: PHAN KIM TRIÊU BÀI 39.QUYẾT - DƯƠNG XỈ CHÀO MỨNG QUÝ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨ H1:Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? H2: So với cây có hoa rêu có khác gì về mặt sinh sản? THCS LƯƠNG HOÀ LẠC CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT SINH HỌC 6 GV: PHAN KIM TRIÊU BÀI 39.QUYẾT - DƯƠNG XỈ BÀI 39.QUYẾT - DƯƠNG XỈ 1.Quan sát cây dương xỉ. H1:Cây dương xỉ sống ở đâu? H2: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ với cây rêu? Hình 39.1 Cây dương xỉ Hình 38.1 Cây rêu Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ Hình 39.1 Cây dương xỉ Hình 38.1 Cây rêu -Cấu tạo đơn giản gồm thân, lá và rễ giả -Cấu tạo phức tạp hơn. Có thân, lá và rễ thật. -Thân không phân nhánh chưa có mạch dẫn. -Thân có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển. a.Cơ quan sinh dưỡng: H1: Cho biết tác dụng của vòng cơ? H2: Quan sát sự phát triển của bào tử (H39.2). Nhận xét so sánh với rêu. 1.Đẩy bào tử ra ngoài. RÊU DƯƠNG XỈ Bào tử nảy mầm thành thể .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.