Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử môn sinh học: sếu đầu đỏ
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. | Chào mừng các bạn đến với chuyên đề VÀI NÉT VỀ LOÀI SẾU ĐẦU ĐỎ Tên Việt Nam: Sếu đầu đỏ Tên Latinh: Grus antigonesharpii Họ: Sếu Gruidae Bộ: Sếu Gruiformes Nhóm: Chim MỤC LỤC I. Ý NGHĨA. II. HÌNH DẠNG. III. SỐ LƯỢNG. IV. THỨC ĂN. V. SINH SẢN. VI. MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI. VII. SỰ PHÂN BỐ VÀ DI TRÚ. VIII. THỰC TRẠNG HIỆN NAY - BIỆN PHÁP BẢO VỆ. IX. PHÂN LOẠI. Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. Trong các đình, chùa và trên nhiều bàn thờ của gia đình người Việt Nam có thờ chim Hạc.Nguồn gen quý. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ.Sếu được coi là sứ giả của môi trường, là loài chim tiêu biểu nhất của thế giới. Ý NGHĨA. HÌNH DẠNG. Trong các loài chim biết bay sếu đầu đỏ là loài chim cao nhất thế giới. Sếu đầu đỏ có bộ lông màu xám, đầu và cổ trụi lông, màu đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. Sếu trưởng thành có thể cao đến 1,76 m, với sải cánh 2,4 m và cân nặng 7 kg. to, cao trên 1,7 m (5,4 ft), bộ lông xám mượt, cổ cao, đầu đỏ, đôi cánh dang rộng khi bay. SỐ LƯỢNG. Sếu đầu đỏ (Grus antigone) là một trong 15 loài sếu hiện còn tồn tại trên thế giới. Tổng số lượng sếu đầu đỏ trên thế giới vào khoảng 15.000 đến 20.000 cá thể, tuy nhiên phần lớn thuộc về hai loài phụ Ấn Độ và Úc Châu. Loài phụ Phương Đông hiện chỉ còn từ 800 đến 1.000 cá thể và đang có chiều hướng suy giảm, cần phải đếm sếu hàng năm. THỨC ĂN. Thực đơn ăn uống của sếu cũng có khác biệt theo mùa. Tất cả các loài sếu trên thế giới đều là những loài ăn tạp. Thành phần thức ăn của chúng vừa có nguồn gốc động vật vừa có nguồn gốc thực vật., cua, ốc. Sếu kiếm ăn Cuối năm 2004, các nhà khoa học của Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM đã phát hiện tổ và sếu non ở Vườn quốc gia Yok Don, tỉnh Dak Lak. Đây là bằng chứng đầu tiên về việc sếu có sinh sản tại Việt Nam. Tuy nhiên tỷ lệ đàn sếu sinh sản ở Việt Nam là không nhiều so với phần ở . | Chào mừng các bạn đến với chuyên đề VÀI NÉT VỀ LOÀI SẾU ĐẦU ĐỎ Tên Việt Nam: Sếu đầu đỏ Tên Latinh: Grus antigonesharpii Họ: Sếu Gruidae Bộ: Sếu Gruiformes Nhóm: Chim MỤC LỤC I. Ý NGHĨA. II. HÌNH DẠNG. III. SỐ LƯỢNG. IV. THỨC ĂN. V. SINH SẢN. VI. MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI. VII. SỰ PHÂN BỐ VÀ DI TRÚ. VIII. THỰC TRẠNG HIỆN NAY - BIỆN PHÁP BẢO VỆ. IX. PHÂN LOẠI. Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. Trong các đình, chùa và trên nhiều bàn thờ của gia đình người Việt Nam có thờ chim Hạc.Nguồn gen quý. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ.Sếu được coi là sứ giả của môi trường, là loài chim tiêu biểu nhất của thế giới. Ý NGHĨA. HÌNH DẠNG. Trong các loài chim biết bay sếu đầu đỏ là loài chim cao nhất thế giới. Sếu đầu đỏ có bộ lông màu xám, đầu và cổ trụi lông, màu đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. Sếu trưởng thành có