Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Báo cáo khoa học
Nghiên cứu khoa học " Trồng rừng hỗn loài ở vùng ẩm nhiệt đới Châu Phi "
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Trồng rừng hỗn loài ở vùng ẩm nhiệt đới Châu Phi "
Minh Thương
71
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tại sao lại trồng rừng hỗn loài Trồng rừng hỗn loài là một biện pháp lâm sinh cổ. Trồng rừng dưới tán theo đám hoặc theo băng với cự ly cánh đều đã tạo ra các lâm phần hỗn loài khác nhau trong rừng tự nhiên sau khai thác. ởCote d'Ivoirephương thức trồng rừng dưới tán này được thiết lập với các loài cây gỗ như: Hertiera utilis, Khaya ivorensis, Terminalia ivorensis, Aucoumea klaineana, Entandrophagma spp, Lovoa trichilioides, Lophira alata, Guarea cedrata, Entandrophlogma angolense. Sau đó vào những năm 1960 việc trồng rừng đã được phát triển và mở rộng,. | Trồng rừng hỗn loài ở vùng ẩm nhiệt đới Châu Phi Tại sao lại trồng rừng hỗn loài Trồng rừng hỗn loài là một biện pháp lâm sinh cổ. Trồng rừng dưới tán theo đám hoặc theo băng với cự ly cánh đều đã tạo ra các lâm phần hỗn loài khác nhau trong rừng tự nhiên sau khai thác. ởCote d Ivoirephương thức trồng rừng dưới tán này được thiết lập với các loài cây gỗ như Hertiera utilis Khaya ivorensis Terminalia ivorensis Aucoumea klaineana Entandrophagma spp Lovoa trichilioides Lophira alata Guarea cedrata Entandrophlogma angolense. Sau đó vào những năm 1960 việc trồng rừng đã được phát triển và mở rộng nhiều loài cây khác đã được sử dụng để trồng rừng hỗn loài như Entandrophragma cylindricum Terminalia superba Triplochiton scleroxylon Thieghemella heckelli Afzelia spp Nauclea diderrichii Mitragyna ciliata Pycnanthus angolensis Cedrela odorata Tectona grandis Gmelina arborea Acacia mangium Acacia auriculiformis Cassia siamea vaf Eucalyptus. Trong phần lớn các trường hợp sự kết hợp các loài cây này gồm cả loài cây cho gỗ lớn và loài cây cung cấp gỗ nguyên liệu. Khoảng 14.000 ha rừng trồng hỗn loài đã được trồng ở Cute d Ivoiretừ 1930 Dupuy Mile 1991 . Nhiều vấn đề còn tồn tại đối với rừng trồng đặc trưng cho kiểu thuần loài như tỉa thưa sử dụng các sản phẩm tỉa thưa cấu trúc rừng và sự phá hoại của côn trùng. Trồng rừng hỗn loài có thể làm giảm một số hạn chế trên bằng cách tạo ra sự đa dạng các loài cây trồng trong lâm phần và tránh được các rủi do. Vì vậy một nhà lâm nghiệp có thể trồng rừng hỗn loài nhằm Hạn chế được sự phá hại của côn trùng và sự lây lan của các mần bệnh so với kiểu trồng thuần loài. Cải thiện độ phì của đất và bảo vệ đất khỏi bị xói mòn. Làm giảm những rủi do bất thường không mong muốn như lửa rừng. Cải thiện hình dạng thân cây trong tương lai trong mùa khai thác chính bằng cách tạo ra một tầng rừng dưới tán nhằm hạn chế sự phát triển cành nhánh. Tạo ra nhiều loại sản phẩm gỗ từ quá trình tỉa thưa khai thác do việc kết hợp nhiều loài cây gỗ khác nhau. Bảo
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ gây rung sử dụng trong thiết bị mỏ
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hóa rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng Bắc Hà -Tỉnh Lào Cai
Nghiên cứu khoa học " Quy trình kỹ thuật gây trồng rừng lát hoa "
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu kiểm chứng các mô hình lý thuyết chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn tại Công ty lâm nghiệp Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu lượng vật rơi rụng ở một số kiểu rừng tự nhiên và rừng trồng tại vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình
Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật ưu thế cây họ Sao – Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch (Tectona grandis Linn.f.) làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Tếch ở tỉnh Sơn La
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất dưới các trạng thái thực bì khác nhau (rừng tự nhiên phục hồi, rừng trồng bạch đàn, đất trống) tại xã Đồng Xuân - Hòa Bình
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.