Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Vật lý
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 11)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 11)
Ðoan Trang
95
3
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
1.14 Lực ma sát và lực pháp tuyến Khi hai vật trượt lên nhau, sẽ phát sinh lực ma sát giữa chúng. Thỉnh thoảng những lực này có lợi cho chúng ta, và thỉnh thoảng chúng gây cản trở chúng ta. Không có ma sát, sẽ không thể nào làm cho một chiếc xe khởi động, dừng lại, hoặc rẽ cua. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể khử lực ma sát đi một khi xe của chúng ta đang chuyển động ở một vận tốc không đổi, thì chúng ta sẽ không cần động cơ nữa vì, theo định. | Vật lí - Các khái niệm và quan hệ Phần 11 1.14 Lực ma sát và lực pháp tuyến Khi hai vật trượt lên nhau sẽ phát sinh lực ma sát giữa chúng. Thỉnh thoảng những lực này có lợi cho chúng ta và thỉnh thoảng chúng gây cản trở chúng ta. Không có ma sát sẽ không thể nào làm cho một chiếc xe khởi động dừng lại hoặc rẽ cua. Tuy nhiên nếu chúng ta có thể khử lực ma sát đi một khi xe của chúng ta đang chuyển động ở một vận tốc không đổi thì chúng ta sẽ không cần động cơ nữa vì theo định luật I Newton chúng ta sẽ tiếp tục chuyển động ở tốc độ không đổi theo một đường thẳng. Những chi tiết vi mô của lực ma sát vẫn chưa được hiểu hết. Chúng ta tin rằng khi hai vật tiếp xúc nhau chúng tạo ra những kết nối vi mô tại những điểm khác nhau trên bề mặt của chúng. Ngay cả những bề mặt tráng nhẵn bóng vẫn là gồ ghề và mấp mô khi nhìn dưới một kính hiển vi phân giải mạnh. Vì các điểm tiếp xúc ở quá gần nhau nên các lực liên phân tử tạo ra những mối hàn vi mô phải bị phá vỡ để cho các vật tách ra khỏi nhau. Những mối hàn này tiếp tục tạo ra và phá vỡ khi các vật trượt qua nhau. Hình 1.51 Lực ma sát giữa hai bè mặt Hai bê mặt nhin qua kinh hiên ũ Những mói hán vi mò Phóng to hình Xét một cài đèn nằm trên bàn. Hình 1.52 là sơ đồ vật tự do của cái đèn cho thấy lực do trọng lực tác dụng hướng xuống và lực do cái bàn tác dụng hướng lên . Giả sử cái đèn không gia tốc thì hai lực này bằng nhau và ngược chiều nhau. Lực hướng lên của cái bàn tác dụng vuông góc với mặt bàn. Bất kì lực nào do một bề mặt tác dụng lên một vật thì luôn vuông góc với bề mặt đó tức là pháp tuyến với bề mặt và được gọi là lực pháp tuyến Fn. Hình 1.52 Mặt cái đénnãíii Lực ma sát luôn tác dụng để chống lại sự trượt của hai bề mặt lên nhau. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc trực tiếp vào lực pháp tuyến Fn và được cho bởi Fms ựFn trong đó p phát âm là mew giống như tiếng mèo kêu là hệ số ma sát phụ thuộc vào bản chất của bề mặt và được tim ra bằng thực nghiệm. Có hai loại ma sát trượt ma sát tĩnh và ma sát động. Nói chung lực ma
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 21)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 20)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 19)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 18)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 17)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 16)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 15)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 14)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 13)
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 12)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.