Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phật Tử Quan Niệm Thế Nào Là Ăn Uống Đúng Với Pháp Chánh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Không phải chỉ có Phật giáo mới có những hình thức như giới luật, thiền định v.v. Nhưng thứ để mình phân biệt được giữa giới luật, thiền định v.v. của Phật giáo với những tôn giáo khác là ở tinh thần mà đức Phật muốn ta đạt được khi đặt ra những hình thức đó. Đó là giúp trừ bỏ tham - sân - si, để trí tuệ và lòng từ của mình ngày càng phát triển. Vì thế, ăn chay mà tàn sát lẫn nhau, thì đó không phải là Phật tử. 2. Đức Phật và tăng chúng thời. | Phật Tử Quan Niệm Thế Nào Là Ăn Uống Đúng Với Pháp Chánh 1. Không phải chỉ có Phật giáo mới có những hình thức như giới luật thiền định v.v. Nhưng thứ để mình phân biệt được giữa giới luật thiền định v.v. của Phật giáo với những tôn giáo khác là ở tinh thần mà đức Phật muốn ta đạt được khi đặt ra những hình thức đó. Đó là giúp trừ bỏ tham - sân - si để trí tuệ và lòng từ của mình ngày càng phát triển. Vì thế ăn chay mà tàn sát lẫn nhau thì đó không phải là Phật tử. 2. Đức Phật và tăng chúng thời đức Phật tuy ăn mặn Đức Phật cũng không nói gì đến hình thức ăn chay. Nhưng việc cho phép ăn mặn của đức Phật có đi kèm một số điều kiện như một số điều kiện mà Thầy Huệ Viên đã nói chứ không phải cho ăn mặn vô điều kiện. Nếu đã cho ăn mặn có điều kiện thì những điều kiện đó chính là thứ quyết định cho việc ăn mặn. Một khi những điều kiện đó không còn thì việc ăn mặn cũng phải chấm dứt. Vì thế tuy đức Phật không cấm việc ăn mặn không khuyến khích việc ăn chay nhưng chúng ta cũng cần quán xét kỹ đối với những điều kiện mà đức Phật đã đưa ra đó. Nếu điều kiện đã khác mà việc ăn mặn vẫn tiếp diễn . Đó là ta đang chấp vào hình thức ăn mặn mà quên mất tinh thần Phật đã dạy. Vậy thì dù ta có đang mặc được chiếc áo vàng rực của Như Lai chăng nữa ta vẫn không phải là Phật tử. 3. Nhân quả và nghiệp lực là vấn đề then chốt đối với đạo Phật. . Trên mặt nhân quả súc sanh cũng có tâm đau khổ trả thù v.v. cũng từng là cha mẹ thân ruột của mình v.v. Vì thế ăn thịt là vấn đề bất đắc dĩ trong điều kiện mà Phật pháp còn đang thời hoang sơ lúc mà điều kiện xã hội tăng đoàn cũng như việc gieo duyên giáo hóa còn nhiều khó khăn. Chứ đó không phải là ý muốn của Như Lai. . Trên mặt nghiệp lực thứ gì đã thành nghiệp tức đã thành thói quen thì thứ đó sẽ tác động rất mạnh đối với đời sống của mình. Vì sao có một số người rất muốn ăn chay mà vẫn không ăn được Vì thấy nhạt nhẽo bệnh hoạn v.v. Chính vì ăn mặn đã thành nghiệp lực. Một khi ăn mặn đã thành nghiệp lực mà nghiệp lực này đã có lực quá mạnh .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.