Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vệ sinh môi trường và chăm sóc, phòng bệnh cho heo

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Việc phát sinh dịch bện ở heo do nhiều nguyên nhân: Các tác nhân vi trùng, virus và ký sinh trùng phối hợp với các yếu tố như stress, dinh dưỡng, môi trường và công tác quản lý. Nếu nâng cao được sức chống chịu và sự miễn dịch của đàn heo, tránh bớt stress cũng như khả năng tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh sẽ giảm được tổn thất do dịch bệnh ở heo. Vì thế việc chăm sóc nuoi dưỡng và vệ sinh phòng dịch là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp người chăn nuôi. | Vệ sinh môi trường và chăm sóc phòng bệnh cho heo Việc phát sinh dịch bện ở heo do nhiều nguyên nhân Các tác nhân vi trùng virus và ký sinh trùng phối hợp với các yếu tố như stress dinh dưỡng môi trường và công tác quản lý. Nếu nâng cao được sức chống chịu và sự miễn dịch của đàn heo tránh bớt stress cũng như khả năng tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh sẽ giảm được tổn thất do dịch bệnh ở heo. Vì thế việc chăm sóc nuoi dưỡng và vệ sinh phòng dịch là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp người chăn nuôi có thể giảm bớt thiệt hại kinh tế do dịch bệnh gây ra. Dịch bệnh có thể lan truyền bằng cả đường tiếp xúc trực tiếp và giám tiếp. Một vài dịch bệnh như viêm mũi teo và viêm phổi do mycoplasma thì chủ yếu lan truyền do tiếp xúc trực tiếp từ con vật này sang con vật khác. Còn vius gây bệnh tai xanh Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở heo - Porcine Reproductive and Respiratory syndrome viết tắt là PRRS lây lan do virus có trong dịch tiết của heo bệnh như nước miếng nước mũi phân tinh dịch sữa vật nuôi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua chuồng trại qua thức ăn nước uống phương tiện vận chuyển dụng cụ chăn nuôi các con vật trung gian như chim chuột. Khi hiểu rõ tính chất lây lan của từng loại mầm bệnh chúng ta sẽ chủ động hơn trong công tác vệ sinh phòng dịch đạt hiệu quả hơn. - Vệ sinh thời gian tồn tại và diễn biến của từng loại mầm bệnh rất khác nhau tuỷ từng tình hình mang bệnh ở heo và các phương thức lan truyền mà có công tác kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh thích hợp. Cần thực hiện các bước sau - Để trống chuồng giúp phá vỡ chu kỳ dịch bệnh nhất là khi kết hợp với làm vệ sinh và khử trùng. Nhiều loài vi sinh vật gây bệnh tìm thấy trong chuồng lợn nái hoặc trên nền chuồng lợn thịt không thể tồn tại dài ngày ngoài cơ thể ký chủ. Khi chuyển hết heo đi các mầm bệnh trong chuồng không bao lâu sẽ giảm số lượng. Nên để chuồng trống từ 3-4 tuần hoặc lâu hơn sẽ có kết quả tốt hơn. - Làm vệ sinh và khử trùng rất cần thiết cho việc kiểm soát sự tích tụ và lan truyền của mầm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.