Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp môn vật lý_THPT Trần Khai Nguyên

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Câu 1: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Phương truyền ánh sáng. B. Bước sóng. C. Tần số. D. Vận tốc truyền. Câu 2: Sự phát sáng nào sau đây là sự quang phát quang? A. Sự phát sáng của đèn dây tóc khi có dòng điện truyền qua. B. Chất khí phát sáng khi có sự phóng điện qua chúng. C. Tia catôt làm phát quang một số chất. D. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. . | Trường THPT Trần Khai Nguyên Đề ôn tập Kiểm tra học kỳ 2 năm học 2008 - 2009 Môn Vật lý 12 nâng cao Mã đề 121 nâng cao Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian phát đề. Câu 1 Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi A. Phương truyền ánh sáng. B. Bước sóng. C. Tần số. D. Vận tốc truyền. Câu 2 Sự phát sáng nào sau đây là sự quang phát quang A. Sự phát sáng của đèn dây tóc khi có dòng điện truyền qua. B. Chất khí phát sáng khi có sự phóng điện qua chúng. C. Tia catôt làm phát quang một số chất. D. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. Câu 3 Nguyên tử hydro phát ra những photon ứng với những vạch của dãy Pasen khi A. electron chyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo O. B. electron chyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. C. electron chyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K. D. electron chyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. Câu 4 Cho biết công thoát của electron ra khỏi bề mặt của natri là 3 975.10-19 J. Giới hạn quang điện của natri là A. Xq 500 nm. B. Xq 0 4 pm. C. Xq 5.10-6 m. D. Xq 4000 Â. Câu 5 Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Iâng Young . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Trên màn quan sát ta đo từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 6 dài 3 mm và hiệu đường đi từ hai khe S1 và S2 tới vân sáng bậc 6 là 3 pm. Khoảng cách giữa hai khe và bước sóng lần lượt là A. X 0 6 pm và a 4 mm. B. X 0 5 pm và a 3 mm. C. X 0 5 pm và a 2 mm. D. X 0 6 pm và a 3 mm. Câu 6 Chọn câu sai. A. Một vật ở trạng thái nghỉ có khối lượng mQ thì khi chuyển động sẽ có khối lượng m với m mQ. B. Động năng của một hạt nhân được tính bằng Wđ m - mo c2 với m là khối lượng động và mo là khối lượng nghỉ của hạt nhân. C. Để đo khối lượng hạt nhân người ta có thể dùng các đơn vị như u kg Mev c2. D. Một vật có khối lượng m sẽ có năng lượng tương ứng E mc2. Câu 7 Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì A. tổng động lượng của các hạt nhân tăng lên sau phản ứng. B. tổng độ hụt khối của các hạt nhân tăng lên sau phản ứng. C. tổng tăng lượng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.