Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu
Xuân Uyên
151
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ con em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.” DÀN BÀI GỢI Ý: I. MỞ BÀI: - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Tháng 10 năm 1954, sau. | ĐỀ Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đô vàng Nhớ con em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. DÀN BÀI GỢI Ý I. MỞ BÀI - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tháng 10 năm 1954 sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp thủ đô Hà Nội được giải phóng Tố Hữu rời rừng núi Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhà thơ đã dành cho cuộc chia li này một trong những bài thơ đặc sắc nhất bài thơ Việt Bắc tập thơ Việt Bắc - 1955 . - Dẫn vào đoạn thơ Nhắc lại những kỉ niệm từng gắn bó với Việt Bắc Tố Hữu có những đoạn thơ tưởng có thể đặt vào một trong những hợp tuyển những bài ca dao ngợi ca quê hương đất nước Ta về mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung II. THÂN BÀI a. Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ - Cũng như cả bài thơ đoạn thơ được viết theo thể lục bát của dân tộc một thứ lục bát với những lời thơ dể hiểu giản dị và giàu hình ảnh như ca dao. Đặc biệt trong đoạn thơ này cũng như toàn bài thơ cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những lời đối thoại giữa kẻ ở với người đi trong một cuộc tiễn đưa. Đại từ dùng để xưng hô là cặp đại từ mình - ta gợi nhớ những câu ca quen thuộc ngày xưa Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười . - Đi theo phong cách diễn tả của ca dao Tố Hữu tạo nên trong đoạn thơ những bức tranh phong cảnh với những nét chấm phá tả ít mà gợi nhiều. b. Khẳng định nỗi nhớ Việt Bắc là nhớ thiên nhiên và con người Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người . - Trong bài thơ của Tố Hữu hai đại từ mình - la được luân chuyển vị trí khi thì là người ở khi thì là người ra đi. Riêng trong đoạn thơ này ta là người ra đi là Tố Hữu mình là người ở lại là Việt Bắc. Người ra đi muốn hỏi người ở lại không biết sau khi ta về xuôi rồi người ở lại có còn nhớ ta nữa chăng
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Phân tích đoạn thơ: "Ở ngoài kia đại dương... Để ngàn năm còn vỗ" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Bài thơ Việt Bắc là bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta. Phân tích đoạn thơ trong bài Việt Bắc của Tố Hữu để làm sáng tỏ: "Những đường Việt Bắc của ta,… Đèn pha bật sáng như ngày mai lên"
Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu: "Những đường Việt Bắc của ta/... / Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Tổng hợp 3 bài phân tích đoạn thơ Những đường Việt Bắc của ta....Đèo de, núi hồng trong bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu
Tổng hợp 3 bài phân tích đoạn thơ "Những đường Việt Bắc của ta...đèo De, núi Hồng" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát để thấy được tâm trạng bi phẫn của Cao Bá Quát
Phân tích đoạn thơ : Những đường Việt Bắc của ta - Vui lên Việt Bắc , đèo De , núi Hồng
Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Tây Ninh
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Yên Bái
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022-2023 có đáp án - Trường ĐH KHTN - ĐHQGHN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.