Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. + Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. + Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh năng lượng" đối với sự phát triển của quốc gia | GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ QUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS. Lê Thị Việt An Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2012 I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“ Từ điển BKVN “Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật“ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 1.2. Các dạng năng lượng 1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 1.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu . | GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ QUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS. Lê Thị Việt An Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2012 I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“ Từ điển BKVN “Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật“ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 1.2. Các dạng năng lượng 1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 1.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử. Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo) Là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiên nhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn. /năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt/ Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thác và sử dụng/ than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,/ Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đốt trực tiếp hoặc chuyển đổi nhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa các vật liệu có nguồn gốc hữu cơ (trừ than, dầu mỏ ). /Nguồn năng lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp như trấu, rơm rạ, cây ngô, bã mía, các loại vỏ, thân cây thảo mộc; năng lượng sinh khối dạng lỏng như nhiên liệu sinh học (biofuel), dạng khí như biogas./ Năng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.