Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Từ giữa những năm 80 khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới, chúng ta đã nhận rõ vai trò động lực to lớn của Nhà nước tới nền KTTT. Nhà nước không những là chủ thể mà còn là khách thể. Nhà nước tham gia vào các loại quan hệ khác nhau trong nền kinh tế. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải làm rõ được vai trò kinh tế của Nhà nước. | KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội, 2008 CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cả những nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đều tỏ ra hoài nghi về mức độ mà các quy định có thể đạt được mục đích đặt ra. Stephen Breyer và Paul McAvoy CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Cấu thành cơ bản của tổng cầu: AD = C + I + G Nếu chi mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G) tăng hay giảm sẽ trực tiếp làm tổng cầu AD tăng hay giảm theo. Tăng thuế ròng làm giảm các khoản thu nhập, do đó làm giảm tiêu dùng tư nhân (C), từ đó tác động đến tổng cầu. CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. Chính sách tài khóa Hình : Chính sách tài khóa mở rộng làm tăng tổng cầu CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.2. Hạn chế của chính sách tài khóa - Sự tồn tại khách quan của độ trễ về thời gian. - Không biết được quy mô tác động cụ thể của việc điều chỉnh chi tiêu lên các biến số kinh tế vĩ mô dự tính. Khi kinh tế suy thoái, thâm hụt ngân sách thường lớn. Trong trường hợp này, tăng thêm chi tiêu của chính phủ sẽ làm cho thâm hụt ngân sách trở nên lớn hơn dẫn tới lạm phát do đi vay hoặc in thêm tiền. Việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách luôn là một nhiệm vụ khó khăn đối với tất cả các chính phủ. CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.3. Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối | KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội, 2008 CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cả những nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đều tỏ ra hoài nghi về mức độ mà các quy định có thể đạt được mục đích đặt ra. Stephen Breyer và Paul McAvoy CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Cấu thành cơ bản của tổng cầu: AD = C + I + G Nếu chi mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G) tăng hay giảm sẽ trực tiếp làm tổng cầu AD tăng hay giảm theo. Tăng thuế ròng làm giảm các khoản thu nhập, do đó làm giảm tiêu dùng tư nhân (C), từ đó tác động đến tổng cầu. CHƯƠNG IV CẤC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.