Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG SINH THÁI

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của con người như: – tiêu diệt một loại thực vật hay động vật, hoặc làm tăng nhanh số lượng và chất lượng một cách đột ngột của một loài nào đó trong hệ sinh thái như đưa vào hệ sinh thái một hay nhiều loại sinh vật mới lạ (các loài ngoại lai) Việt nam đã nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ trong vòng 50 năm qua. Bộ thủy sản cho biết có 7 loài cần được theo dõi nghiêm ngặt do. | BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG SINH THÁI Thế giới muôn màu CÂN BẰNG SINH THÁI LÀ GÌ? HÃY GIẢI ĐÁP! VÌ SAO MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI? I. Mất cân bằng sinh thái Một số nguyên nhân và biểu hiện mất cân bằng sinh thái Các quá trình tự nhiên như: núi lửa, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,. Sự cân bằng của hệ sinh thái bị phá vỡ do quá trình tự nhiên và nhân tạo. Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của con người như: tiêu diệt một loại thực vật hay động vật, hoặc làm tăng nhanh số lượng và chất lượng một cách đột ngột của một loài nào đó trong hệ sinh thái như đưa vào hệ sinh thái một hay nhiều loại sinh vật mới lạ (các loài ngoại lai) Việt nam đã nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ trong vòng 50 năm qua. Bộ thủy sản cho biết có 7 loài cần được theo dõi nghiêm ngặt do tác hại của chúng (ốc bươu vàng, cá tỳ bà, cá nheo Âu, cá hổ, rùa tai đỏ , cá xấu Cuba, chuột hải ly) 7.loài động vật thủy sinh VD: Cá hổ pirama (còn gọi là cá kim cương, cá răng, tên khoa học là . | BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG SINH THÁI Thế giới muôn màu CÂN BẰNG SINH THÁI LÀ GÌ? HÃY GIẢI ĐÁP! VÌ SAO MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI? I. Mất cân bằng sinh thái Một số nguyên nhân và biểu hiện mất cân bằng sinh thái Các quá trình tự nhiên như: núi lửa, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,. Sự cân bằng của hệ sinh thái bị phá vỡ do quá trình tự nhiên và nhân tạo. Các quá trình nhân tạo chính là các hoạt động sống của con người như: tiêu diệt một loại thực vật hay động vật, hoặc làm tăng nhanh số lượng và chất lượng một cách đột ngột của một loài nào đó trong hệ sinh thái như đưa vào hệ sinh thái một hay nhiều loại sinh vật mới lạ (các loài ngoại lai) Việt nam đã nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ trong vòng 50 năm qua. Bộ thủy sản cho biết có 7 loài cần được theo dõi nghiêm ngặt do tác hại của chúng (ốc bươu vàng, cá tỳ bà, cá nheo Âu, cá hổ, rùa tai đỏ , cá xấu Cuba, chuột hải ly) 7.loài động vật thủy sinh VD: Cá hổ pirama (còn gọi là cá kim cương, cá răng, tên khoa học là Serralmus nattereri). là loài cá có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ, thuộc loại ăn thịt, hung dữ. Đã được đưa vào thị trường cá cảnh nước ta vào khoảng thời gian 1996-1998. khi chúng có mặt trong sông, hồ thì động vật thủy sinh bị tiêu diệt toàn bộ, tác hại khó mà lường hết được. VD: loài cầy mangut nhỏ được đưa tới Ấn Độ để kiểm soát nạn chuột. Nhưng rất mau chóng chúng đã triệt hại một số loài chim, bò sát và lưỡng cư ở vùng này. Hay loài kiến "mất trí" đã tiêu diệt 3 triệu con cua trong 18 tháng trên đảo Giáng sinh, ngoài khơi Ấn Độ Dương. Loài cầy Mangut Phá vỡ nơi cư trú vốn đã ổn định từ trước tới nay của các loài sinh vật. - Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v. làm nhiễm độc và gây ô nhiễm môi trường sống của sinh vật HÃY XEM MỘT VIDEO Biến đổi khí hậu toàn cầu: sử dụng nhiên liêu hóa thạch, khí thải giao thông, HELP ME! HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH!

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.