Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kinh tế quốc tế_ Chương II

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu tham khảo môn kinh tế quốc tế_ Chương " Các lý thuyết về thương mại thế giới" dành cho sinh viên cao đẳng- đại học đang theo học các ngành kinh tế. | CHƯƠNG II CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT David Ricardo Sinh: 14 tháng 4 năm 1772 (1772-04-14) London, Anh Mất: 11 tháng 9 năm 1823 (51 tuổi) Gloucestershire, Anh Adam Smith Sinh: 5 tháng 6[1] 1723 (baptism) Kirkcaldy, Scotland Mất: 17 tháng 7 năm 1790 (67 tuổi) Edinburgh, Scotland Lý thuyết cổ điển về TMQT Tại sao các nước tham gia hoạt động ngoại thương ? Sự phân phối nguồn lực giữa các quốc gia là không đồng đều. Điều này có nghĩa là các quốc gia khác nhau về nguồn lực kinh tế sẵn có Việc sản xuất hiệu quả các hàng hoá khác nhau đòi hỏi công nghệ khác nhau hoặc kết hợp nguồn lực khác nhau. Lý thuyết cổ điển về TMQT Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế: Một quốc gia được coi là giàu có và hùng mạnh hơn nếu như có được càng nhiều vàng bạc. Ngoại thương phải thực hiện xuất siêu Nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia Nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua các công cụ chính sách thương mại như thuế quan, trợ cấp Lý . | CHƯƠNG II CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT David Ricardo Sinh: 14 tháng 4 năm 1772 (1772-04-14) London, Anh Mất: 11 tháng 9 năm 1823 (51 tuổi) Gloucestershire, Anh Adam Smith Sinh: 5 tháng 6[1] 1723 (baptism) Kirkcaldy, Scotland Mất: 17 tháng 7 năm 1790 (67 tuổi) Edinburgh, Scotland Lý thuyết cổ điển về TMQT Tại sao các nước tham gia hoạt động ngoại thương ? Sự phân phối nguồn lực giữa các quốc gia là không đồng đều. Điều này có nghĩa là các quốc gia khác nhau về nguồn lực kinh tế sẵn có Việc sản xuất hiệu quả các hàng hoá khác nhau đòi hỏi công nghệ khác nhau hoặc kết hợp nguồn lực khác nhau. Lý thuyết cổ điển về TMQT Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế: Một quốc gia được coi là giàu có và hùng mạnh hơn nếu như có được càng nhiều vàng bạc. Ngoại thương phải thực hiện xuất siêu Nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia Nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua các công cụ chính sách thương mại như thuế quan, trợ cấp Lý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế tuyệt đối Adam Smith Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi. Mô hình đơn giản nhất theo giả định sau: Thế giới có hai quốc gia và mỗi quốc gia sản xuất hai mặt hàng. Đồng nhất chi phí sản xuất với tiền lương cá nhân. Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định. Từ đây rút ra kết luận: Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực trong nước được sử dụng một cách có hiệu quả hơn. Thương mại quốc tế sẽ tạo điều kiện để phát triển những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi thế, là cơ sở lý luận sau này cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các quốc gia. Lý thuyết cổ điển về TMQT (Lợi thế tuyệt đối – Adam Smith)

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.