Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
A. Yêu cầu chung 1. Học viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và tiếng việt 2. Vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ học và tiếng việt để lý giải các vấn đề cụ thể trong sử dụng tiếng việt B. Nội dung ôn tập trọng tâm 1. Bản chất, chức năng của ngôn ngữ. 2. Tín hiệu (khái niệm, đặc điểm); ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt 3. Âm tiết tiếng Việt (khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân loại) 4. Âm chính tiếng Việt (đặc điểm khu biệt, sự thể hiện âm chính bằng chữ viết) 5. Nghĩa. | GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT A. Yêu cầu chung 1. Học viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và tiếng việt 2. Vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ học và tiếng việt để lý giải các vấn đề cụ thể trong sử dụng tiếng việt B. Nội dung ôn tập trọng tâm 1. Bản chất, chức năng của ngôn ngữ. 2. Tín hiệu (khái niệm, đặc điểm); ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt 3. Âm tiết tiếng Việt (khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân loại) 4. Âm chính tiếng Việt (đặc điểm khu biệt, sự thể hiện âm chính bằng chữ viết) 5. Nghĩa của từ tiếng Việt (các thành phần nghĩa; hiện tượng nhiều nghĩa) 6. Phân loại các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo; từ thuần việt; từ hán Việt. 7. Từ loại (tiêu chuẩn phân định từ loại; danh từ, động từ, tính từ) 8. Cụm từ chính phụ tiếng Việt (cấu tạo, phân loại) 9. Câu (thành phần câu, phân loại câu theo cấu tạo) II. THỰC HÀNH 1. Phân tích cấu tạo và phân loại âm tiết tiếng Việt. 2. Phân tích các thành phần nghĩa của từ. 3. Phân tích đặc điểm loại từ, từ loại; phân tích cấu tạo cụm từ, cấu tạo câu. NỘI DUNG TRỌNG TÂM HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP NGHÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC – HỆ TỪ XA MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1. Mối quan hệ giữa mục tiêu với các yếu tố khác trong quá trình dạy học Tiếng Việt (TV) ở tiểu học. 2. Bài tập Tiếng Việt ở tiểu học 2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của bài tập trong môn TV ở tiểu học. 2.2 Quy trình hướng dẫn học sinh (HS) thực hiện bài tập 2.3 Mục tiêu cơ bản, cơ sở ngôn ngữ học, cách xây dựng bài tập. 3. Các định hướng biên soạn sách giáo khoa TV: tính giao tiếp, tính tích hợp, tính tích cực. 4. Các nguyên tắc đặc trưng trong dạy học TV ở tiểu học: nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc phát triển tư duy cho học sinh, nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của HS. 5. Các phương pháp dạy học thường sử dụng ở tiểu học: phân tích ngôn ngữ luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp (ưu điểm, nhược điểm, thiết kế giáo án) 6. Dạy học Tập viết ở tiểu học: cơ sở khoa học , các biện pháp. 7. Dạy học tập đọc ở tiểu học 7.1 Chính âm TV và việc dạy tập đọc ở tiểu học 7.2 Tìm hiểu bài trong giờ dạy Tập đọc 7.3 Các biện pháp luyện đọc thành tiếng việt cho HSTH 8. Phân môn Luyện từ và câu 8.1 Sự chi phối của các nguyên tắc dạy học đặc trưng đến việc dạy học phân môn. 8.2 Cơ sở ngôn ngữ và các biện pháp mở rộng vốn từ cho HS. 9. Phân môn kể chuyện 9.1 Biện pháp chuyển đổi vai người kể chuyện, luyện theo giọng kể mẫu, kể chuyện theo tranh 9.2 Quy trình, biện pháp dạy học các kiểu bài kể chuyện. 10. Phân môn tập làm văn 10.1 Dạy học Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp 10.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý cho một đề văn cụ thể 10.3 Quan sát trong dạy học văn tả, văn kể ở tiểu học. 10.4 Dạy học hội thoại ở Lớp 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ giáo dục – Đào tạo (2002-2005). Tài liệu tập huấn thay sách TV1,2,3,4,5 Nxb Giáo dục - Lê Phương Nga và Tgk (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục - Lê Phương Nga và Tgk (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục - Đặng thị Lanh và Tgk (2002), Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục - Nguyễn Minh Thuyết và Tgk (2003-2006), Tiếng Việt 2-5, Nxb Giáo dục - Nguyễn Minh Thuyết và Tgk (2003-2006), Hỏi đáp dạy học TV1,2,3,4,5 Nxb Giáo dục - Nguyễn Trí và Tgk (2001), Hỏi đáp dạy học TV1, Nxb Giáo dục - Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 ĐHSP Huế - Lê Thị Hoài Nam (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 ĐHSP Huế