Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiếng việt lý thuyết

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Khi phát âm mỗi âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: tăng cường độ căng - tăng cường độ vang, đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất, giảm độ căng - giảm dần độ vang,Âm tiết tiếng việt là một cấu trúc, ở dạng đầy đủ gồm 5 phần. Năm thành phần này không bình đẳng như nhau về mức độ độc lập và về khả năng kết hợp | TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các nội dung: Ngữ âm tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ dụng tiếng Việt BỘ MÔN NN & VH VN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt II. Âm vị tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt ND2 BỘ MÔN NN & VH VN I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Khái niệm âm tiết tiếng Việt. Phân loại âm tiết tiếng Việt. - Đặc điểm âm tiết tiếng Việt NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ND1.I BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT I.1. 1. Định nghĩa - Là đơn vị phát âm ngắn nhất. - Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống. ND1.I.1 BỘ MÔN NN & VH VN Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang I.1. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.1 BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.2 2. Phân | TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các nội dung: Ngữ âm tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ dụng tiếng Việt BỘ MÔN NN & VH VN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt II. Âm vị tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt ND2 BỘ MÔN NN & VH VN I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Khái niệm âm tiết tiếng Việt. Phân loại âm tiết tiếng Việt. - Đặc điểm âm tiết tiếng Việt NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ND1.I BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT I.1. 1. Định nghĩa - Là đơn vị phát âm ngắn nhất. - Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống. ND1.I.1 BỘ MÔN NN & VH VN Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang I.1. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.1 BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.2 2. Phân loại âm tiết Căn cứ vào cách kết thúc của âm tiết. Ta có bảng sau: BỘ MÔN NN & VH VN ND1.I.2 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Stt Loại ÂT Khái niệm Ví dụ 1 Âm tiết mở Những âm tiết kết thúc bằng những nguyên âm (o, a, u, ơ, ) to, ta, mơ, thu 2 Âm tiết nửa mở Những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm (u, i ) thau, cháu, kêu, quai 3 Âm tiết nửa khép Những âm tiết kết thúc bằng một phụ âm vang (m,n,ng, ) canh măng, lanh chanh 4 Âm tiết khép Những âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc - vô thanh đắp đất, lắp bắp BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 3. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt ND1.I.3 Có tính độc lập cao Đặc điểm Có khả năng biểu hiện ý nghĩa Có một cấu trúc chặt chẽ BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.3.a a. Có tính độc lâp cao Không bị nhược hóa hay mất đi Âm tiết nào cũng mang 1 thanh điệu nhất định Không có hiện tượng nối âm Được tách, ngắt thành khúc đoạn riếng biệt BỘ MÔN NN & VH VN b.Có khả năng biểu hiện ý nghĩa Nhiều từ đơn có cấu tạo một ÂT Ranh giới ÂTTV trùng ranh giới hình vị Áp .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.