Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Bệnh học viêm

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Khái niệm: Viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân (kể cả các mô hoặc tế bào bị chết) gây tổn thương tế bào với biểu hiện chủ yếu ở địa phương. (một số viêm nhẹ tự khỏi) Khái niệm: Viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân (kể cả các mô hoặc tế bào bị chết) gây tổn thương tế bào với biểu hiện chủ yếu ở địa phương. (một số viêm nhẹ tự khỏi) . | BỆNH HỌC VIÊM TS.BS- NguyÔn V¨n H­ng Mục tiêu 1. Nêu được khái niệm viêm và ng/nhân gây viêm. 2. Mô tả được diễn biến của q/tr viêm và phân loại viêm. 3. Trình bày được mối liên quan giữa viêm với miễn dịch và ứng dụng thực tế. Khái niệm: Viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân (kể cả các mô hoặc tế bào bị chết) gây tổn thương tế bào với biểu hiện chủ yếu ở địa phương. (một số viêm nhẹ tự khỏi) Lịch sử n/c viêm Tk II trước cn, Aulus Celsus đã phát hiện 4 triệu chứng lâm sàng cơ bản của viêm: - Đỏ - Nóng - Sưng - Đau - Giảm hoặc mất chức năng mô/cơ quan (do Wirchow bổ sung) Lịch sử n/c viêm Thời Trung cổ Mất cân bằng các chất dịch (máu, mật, nhầy) KH hiện đại Rối loạn nước và chất điện giải, hình thành chất hoá học trung gian và kháng thể. Lịch sử n/c viêm Tk 18, Jhon Hunter, người đầu tiên phát hiện trong viêm có giãn mạch và chất mủ có nguồn gốc từ máu. Virchow rút ra kết luận q/trọng: viêm là phản ứng của cơ thể đối với các tổn thương mô. Lịch sử n/c viêm . | BỆNH HỌC VIÊM TS.BS- NguyÔn V¨n H­ng Mục tiêu 1. Nêu được khái niệm viêm và ng/nhân gây viêm. 2. Mô tả được diễn biến của q/tr viêm và phân loại viêm. 3. Trình bày được mối liên quan giữa viêm với miễn dịch và ứng dụng thực tế. Khái niệm: Viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân (kể cả các mô hoặc tế bào bị chết) gây tổn thương tế bào với biểu hiện chủ yếu ở địa phương. (một số viêm nhẹ tự khỏi) Lịch sử n/c viêm Tk II trước cn, Aulus Celsus đã phát hiện 4 triệu chứng lâm sàng cơ bản của viêm: - Đỏ - Nóng - Sưng - Đau - Giảm hoặc mất chức năng mô/cơ quan (do Wirchow bổ sung) Lịch sử n/c viêm Thời Trung cổ Mất cân bằng các chất dịch (máu, mật, nhầy) KH hiện đại Rối loạn nước và chất điện giải, hình thành chất hoá học trung gian và kháng thể. Lịch sử n/c viêm Tk 18, Jhon Hunter, người đầu tiên phát hiện trong viêm có giãn mạch và chất mủ có nguồn gốc từ máu. Virchow rút ra kết luận q/trọng: viêm là phản ứng của cơ thể đối với các tổn thương mô. Lịch sử n/c viêm Cohnheim, lần đầu n/c viêm ở mức TB, phát hiện: bạch cầu di tản qua vách mao quản vào mô viêm. Tk 19, Metchnikoff khám phá hiện tượng thực bào trong viêm: viêm - miễn dịch. 1927, Lewis chứng minh vai trò chất trung gian hoá học (vd: Histamin) trong viêm. Nguyên nhân - Nhiễm khuẩn (vk, vr, kst) - Hoại tử tế bào - Tác nhân vật lý (cơ, nhiệt, bức xạ) - Tác nhân hoá học (chất tan và không tan) - Thay đổi nội sinh chất gian bào (phức hợp MD, sản phẩn của TB ung thư, Danh pháp (cách đặt tên) - Viêm cấp: diễn ra từ vài giờ đến vài ngày. - Viêm mạn: từ vài tuần – vài tháng – vài năm. Viêm + mô (cơ quan) = . “itis” VD: với tim: viêm cơ tim = myocarditis Viêm nội tâm mạc = endocarditis Với RT: viêm ruột thừa = appendicitis Cho dù nguyên nhân gây viêm khác nhau nhưng quá trình viêm gần giống nhau Viêm cấp - Hiện tượng sinh hoá - Hiện tượng huyết quản - huyết Viêm cấp Hiện tượng sinh hoá pH mô viêm bị giảm (toan hoá mô) Viêm cấp Hiện tượng huyết quản huyết Hiện tượng huyết quản huyết 1- Giãn mạch, .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.