Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sinh lý đau

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

- Theo Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế + Đau là một cảm giác khó chịu và trải nghiệm cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương thực sự hay tiềm tàng của các mô, hoặc được mô tả theo kiểu giống như thế. | SINH LÝ ĐAU NỘI DUNG: 1. Đại cương về cảm giác đau. 2. Bộ phận nhận cảm giác đau. 3. Đường dẫn truyền cảm giác đau 4. Trung tâm nhận thức cảm giác đau 5. Đáp ứng với cảm giác đau của cơ thể 6. Một số phương pháp giảm đau Đau là gì? - Theo Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế + Đau là một cảm giác khó chịu và trải nghiệm cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương thực sự hay tiềm tàng của các mô, hoặc được mô tả theo kiểu giống như thế. Đau là gì? - Như vậy: + Đau vừa có tính thực thể + Đau một cảm giác báo hiệu một tổn thương thực thể tại chỗ + Mang tính chủ quan tâm lý, bao gồm cả những chứng đau tưởng tượng, đau không có căn nguyên hay gặp trên lâm sàng. Mục đích của cảm giác đau Đau là một cơ chế bảo vệ của cơ thể. Tổn thương → Cảm giác đau xuất hiện → đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau. Hầu như tất cả các bệnh đều có triệu chứng đau. Khả năng chẩn đoán bệnh thường phụ thuộc vào kiến thức về đau của các thầy thuốc. Phân loại cảm giác đau 1.3.1 Phân loại đau theo cơ chế 1.3.2 . | SINH LÝ ĐAU NỘI DUNG: 1. Đại cương về cảm giác đau. 2. Bộ phận nhận cảm giác đau. 3. Đường dẫn truyền cảm giác đau 4. Trung tâm nhận thức cảm giác đau 5. Đáp ứng với cảm giác đau của cơ thể 6. Một số phương pháp giảm đau Đau là gì? - Theo Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế + Đau là một cảm giác khó chịu và trải nghiệm cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương thực sự hay tiềm tàng của các mô, hoặc được mô tả theo kiểu giống như thế. Đau là gì? - Như vậy: + Đau vừa có tính thực thể + Đau một cảm giác báo hiệu một tổn thương thực thể tại chỗ + Mang tính chủ quan tâm lý, bao gồm cả những chứng đau tưởng tượng, đau không có căn nguyên hay gặp trên lâm sàng. Mục đích của cảm giác đau Đau là một cơ chế bảo vệ của cơ thể. Tổn thương → Cảm giác đau xuất hiện → đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau. Hầu như tất cả các bệnh đều có triệu chứng đau. Khả năng chẩn đoán bệnh thường phụ thuộc vào kiến thức về đau của các thầy thuốc. Phân loại cảm giác đau 1.3.1 Phân loại đau theo cơ chế 1.3.2 Phân loại đau theo thời gian và tính chất 1.3.3 Phân loại đau dựa theo cảm nhận: Phân loại đau theo cơ chế Gồm: - Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain). - Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain). - Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain). @ Đau do cảm thụ thần kinh Là đau do thái quá về sự kích thích nhận cảm đau tổn thương mà bắt đầu từ các thụ cảm thể nhận cảm đau tổn thương rồi dẫn truyền hướng tâm về thần kinh trung ương; (thường gặp nhất trong chấn thương, nhiễm trùng, thoái hóa.) - ở giai đoạn mạn tính, người ta nhận thấy cơ chế này có trong những bệnh lý tổn thương dai dẳng, ví dụ như trong các bệnh lý khớp mạn, hay trong ung thư. Đau do nguyên nhân thần kinh - Do bị chèn ép thân, rễ hay đám rối thần kinh (như đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm, hội chứng ống, u bướu.) - Thực chất là đau có nguyên nhân thực thể (đau tổn thương) - Ngoài ra, còn thường gặp chứng đau hỗn hợp (mixed pain) bao gồm cả cơ chế đau nhận cảm và đau thần kinh. Đau do căn nguyên .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.