Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4 Môi trường văn hóa
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Văn hóa bao gồm toàn bộ di sản xã hội truyền đạt lại qua từ ngữ, văn chương, truyền thống, tập quán, tôn giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ. Văn hóa là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội. | MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA I. KHÁI NIỆM Văn hóa bao gồm toàn bộ di sản xã hội truyền đạt lại qua từ ngữ, văn chương, truyền thống, tập quán, tôn giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ. Văn hóa là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội Văn hóa được hiểu thông qua giáo dục và kinh nghiệm Văn hóa xây dựng giá trị và thái độ định hướng cho hành vi Đặc điểm của văn hóa Được học hỏi Được chia sẻ Thừa hưởng Biểu tượng Khuôn mẫu Tính điều chỉnh Các vấn đề của các công ty có hoạt động KDQT: Chủ nghĩa vị chủng Không thay đổi sản phẩm theo yêu cầu của thị trường riêng biệt Không tái đầu tư ở thị trường nước ngoài Đặt ở vị trí then chốt những nhà quản trị làm việc tốt trong nước nhưng không có kinh nghiệm ở thị trường nước ngoài II. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA Ngôn ngữ Tôn giáo Giá trị và thái độ Thói quen và cách cư xử Văn hóa vật chất Thẩm mỹ Giáo dục 1. Ngôn ngữ Phương tiện để truyền đạt thông tin và ý tưởng Lợi ích của việc hiểu ngôn ngữ địa phương: Hiểu rõ hơn về tình huống Trực tiếp tiếp cận với dân địa phương Hiểu văn hóa tốt hơn Hiểu biết thành ngữ, cách nói xã giao Có kiến thức ngôn ngữ để dịch thuật rõ ràng 2. Tôn giáo: Ảnh hưởng đến: Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ Thói quen làm việc Chính trị và kinh doanh 3. Giá trị và thái độ Giá trị: là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá những điều đúng-sai, tốt-xấu, quan trọng- không quan trọng Thái độ: là những khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo hướng riêng biệt về 1 đối tượng 4. Thói quen và cách cư xử Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc hình thành từ trước. Cách cư xử: là những hành vi được xem là đúng đắn trong 1 xã hội riêng biệt. 5. Văn hóa vật chất: Là những đối tượng con người làm ra, liên quan đến cách làm (kĩ thuật), ai làm và tại sao (tính kinh tế) Cơ sở hạ tầng kinh tế: giao thông, thông tin, nguồn năng lượng Cơ sở hạ tầng xã hội: chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục Cơ sở hạ tầng tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, . | MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA I. KHÁI NIỆM Văn hóa bao gồm toàn bộ di sản xã hội truyền đạt lại qua từ ngữ, văn chương, truyền thống, tập quán, tôn giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ. Văn hóa là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội Văn hóa được hiểu thông qua giáo dục và kinh nghiệm Văn hóa xây dựng giá trị và thái độ định hướng cho hành vi Đặc điểm của văn hóa Được học hỏi Được chia sẻ Thừa hưởng Biểu tượng Khuôn mẫu Tính điều chỉnh Các vấn đề của các công ty có hoạt động KDQT: Chủ nghĩa vị chủng Không thay đổi sản phẩm theo yêu cầu của thị trường riêng biệt Không tái đầu tư ở thị trường nước ngoài Đặt ở vị trí then chốt những nhà quản trị làm việc tốt trong nước nhưng không có kinh nghiệm ở thị trường nước ngoài II. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA Ngôn ngữ Tôn giáo Giá trị và thái độ Thói quen và cách cư xử Văn hóa vật chất Thẩm mỹ Giáo dục 1. Ngôn ngữ Phương tiện để truyền đạt thông tin và ý tưởng Lợi ích của việc hiểu ngôn ngữ địa phương: Hiểu rõ .