Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khi nào nên chia tay với một nhãn hiệu?

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tại sao đôi khi người ta lại từ bỏ cái mà họ đã tốn rất nhiều thời gian và công sức xây dựng? Nguyên tắc của nhà kinh tế học người Ý, Vilfredo Pareto, chính là câu trả lời. Theo nguyên tắc này, 80% kết quả thu được từ một hoạt động nào đó là do 20% nguồn lực đem lại. Yêu cầu tiếp cận với nhiều thị trường và đa dạng hóa các dòng sản phẩm khiến các công ty đa nhãn hiệu ngày nay đã tung ra thị trường hàng loạt các nhãn hiệu để phân tán rủi ro.Tuy. | Khi nao nen chia tay vd i mot nhan hieu Tai sao doi khi nguai ta lai tu bd cdi ma ho da ton rat nhieu thai gian va cong sue xdy dung Nguyen tac cua nha kinh te hoc nguai Y Vilfredo Pareto chinh la cdu trd lai. Theo nguyen tac nay 80 ket qua thu duqc tu mot hoat dong nao do la do 20 nguon luc dem lai. Yeu cau tiep can vai nhieu thi truong va da dang hoa cac ddng san pham khien cac cong ty da nhan hieu ngay nay da tung ra thi truong hang loat cac nhan hieu de phân tán rủi ro.Tuy nhiên từ thập niên 90 ngày càng nhiều công ty đã nhận ra rằng rất nhiều trong số các nhãn hiệu của họ không hề có giá trị đối với công ty. 80 thành quả họ đạt được chủ yếu là do 20 các nhãn hiệu đem lại. Vậy các công ty này nên xử lý thế nào Liệu có nên sàng lọc và mạnh tay loại bỏ các nhãn hiệu không đem lại lợi nhuận không Nếu nhất thiết phải làm như vậy thì có cách nào để giữ lại khách hàng của mình không hay ít ra là không làm khách hàng phật ý Tại sao cần loại bỏ nhãn hiệu Trước khi đi đến quyết định chia tay với một nhãn hiệu bất kỳ bạn cần phải xác định rõ vị trí của nhãn hiệu đó trong tập hợp các nhãn hiệu bạn đang có và việc rút nhãn hiệu ra khỏi một thị trường cụ thể sẽ không đồng nghĩa với việc loại bỏ hẳn nhãn hiệu đó. Tuy nhiên thực tế kinh doanh cho thấy có những nhãn hiệu đã từng rất nổi tiếng lại không nên duy trì nữa. Theo Martin Roll chuyên gia tư vấn chiến lược hàng đầu châu Á thì có 5 lý do để bạn loại bỏ một nhãn hiệu ra khỏi thị trường. 1. Chi phí để đổi mới nhãn hiệu quá lớn so với lợi nhuận mà nó thu được. Công ty quyết định loại bỏ thay vì đổi mới nhãn hiệu chính là do những thiệt hại mà bạn phải chịu thấp hon nhiều so với việc đầu tư để làm mới nó. Tài chính luôn là yếu tố quan trọng và vì vậy khi một nhãn hiệu không còn đem lại lợi nhuận cho nhà sản xuất thì việc chủ động từ bỏ chuyển nhượng hoặc đon giản là để nó tự biến mất luôn là những lựa chọn khôn ngoan. 2. Một khi nhãn hiệu đã tạo nên hình ảnh tiêu cực thì rất khó để cải thiện hình ảnh đó. Ví dụ thuốc lá là .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.