Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quan hệ lao động

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

1. Khái niệm Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động. Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp | CHƯƠNG IX: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ 2. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động 3. Hợp đồng lao động 4. Thỏa ước lao động tập thể I. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ 1. Khái niệm Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động. Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp Để xây dựng được QHLĐ tốt đẹp: Luật pháp lao động Nội quy lao động Phong cách lãnh đạo Văn hóa doanh nghiệp mạnh 2. Chủ thể QHLĐ Người SDLĐ Người LĐ Cơ chế ba bên trong QHLĐ 3.Nội dung QHLĐ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc: Các QHLĐ thời kỳ tiền QHLĐ Các QHLĐ trong quá trình lao động Các QHLĐ thuộc hậu quan hệ Theo quyền lợi và nghĩa vụ: Các quan hệ liên quan đến quyền lợi người lao động Các quan hệ liên quan đếm nghĩa vụ II. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp Khái niệm và các loại Tranh . | CHƯƠNG IX: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ 2. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động 3. Hợp đồng lao động 4. Thỏa ước lao động tập thể I. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ 1. Khái niệm Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động. Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp Để xây dựng được QHLĐ tốt đẹp: Luật pháp lao động Nội quy lao động Phong cách lãnh đạo Văn hóa doanh nghiệp mạnh 2. Chủ thể QHLĐ Người SDLĐ Người LĐ Cơ chế ba bên trong QHLĐ 3.Nội dung QHLĐ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc: Các QHLĐ thời kỳ tiền QHLĐ Các QHLĐ trong quá trình lao động Các QHLĐ thuộc hậu quan hệ Theo quyền lợi và nghĩa vụ: Các quan hệ liên quan đến quyền lợi người lao động Các quan hệ liên quan đếm nghĩa vụ II. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp Khái niệm và các loại Tranh chấp lao động là những biểu hiện vi phạm thoả thuận về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác trong sự thực hiện HĐLĐ và TULĐ Các loại Bãi công Đình công Lãn công Theo quy định BLLĐ, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động Đình công là một bộ phận, giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp lao động. Đặc điểm: Sự ngừng việc tập thể của nhiều người lao động trong một hoặc bộ phận của doanh nghiệp Nghỉ việc có tổ chức (công đoàn cơ sở là người duy nhất cóa quyền khởi xướng, lãnh đạo) Phải tuân theo trình tự luật định 2. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp LĐ 2.1 Phòng ngừa: Thông tin kịp thời về thực hiện các thỏa thuận Tăng cường đàm phán định kỳ Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung theo quy định pháp luật Tăng cường sự tham gia đại diện tập thể người lao động Nhà nước tăng cường sự thanh tra lao động, sửa đổi pháp luật lao động hợp lý, công bố rộng rãi. 2.2 Giải quyết tranh chấp lao động Mục đích: .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.