Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn năm 2007 – 2008

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Lạm phát là hiện tượng kinh tế phổ biến ở hầu h ết các nước trên.thế giới ngày nay, nó tồn tại ở cả những nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, cả trong thời kì kinh tế khủng hoảng, suy thoái lẫn thời kì hưng thịnh. Lạm phát ở một mức độ nhất định có thể là một biện pháp phát triển kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy các hướng đầu tư có lợi. | Tiếp đến là nguồn vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam gia tăng mạnh: bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và môi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các luồng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng mạnh. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20.3 tỷ USD vốn đăng kí, cao hơn nhiều so với mức 10.2 tỷ USD năm 2006 mà chủ yếu là đổ vào thị trường chứng khoán, trái phiếu đặc biệt là đổ vào IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn. Đứng trước bối cảnh này, ngân hàng nhà nước đã phải cung ứng một lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu bình ổn và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này làm cho tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng. Tính đến cuối tháng 12/2007 tổng phương tiện thanh toán đã tăng 46.7% so với năm 2006, tổng dư nợ cho vay cảu nền kinh tế năm 2007 tăng 58% so với năm 2006, tổng lượng ngoại tệ ròng chảy vào nền kinh tế trong năm 2007 ước chừng lên tới 22 tỉ USD, tương đương 30% GDP.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.