Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 25 bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chọn lọc những bài giảng về bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ hay nhất dành cho quý thầy cô, các em tham khảo để chuẩn bị trước bài học. Ở tiết trước các em đã học Liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ, còn ở tiết học Liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ các em sẽ được tìm hiểu những nội dung sau đây: Việc thay thế các từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ cùng nghĩa nhằm mục đích gì? Việc thay thế các từ ngữ đã dùng ở câu trước được gọi là phép gì? Tài liệu chọn lọc dành cho quý thầy cô, quý phụ huynh và các em tham khảo. | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO BÀI GIẢNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 Giáo viên: Trần Thị Kiều Loan. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 1) Để liên kết các câu trong bài, ta làm cách nào ? 2) Chọn từ thích hợp điền vào vị trí của dấu ( . . . ) để hai câu sau liên kết với nhau “ Bác tự cho mình là “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “ đày tớ trung thành của nhân dân” . Ở ( . . . ), lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt .” A. ông B. cụ C. tôi D. bác Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 1) Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . (1)Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. (2) Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. (3) Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. (4) Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. (5) Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. (6) Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 1) Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo . | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO BÀI GIẢNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 Giáo viên: Trần Thị Kiều Loan. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 1) Để liên kết các câu trong bài, ta làm cách nào ? 2) Chọn từ thích hợp điền vào vị trí của dấu ( . . . ) để hai câu sau liên kết với nhau “ Bác tự cho mình là “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “ đày tớ trung thành của nhân dân” . Ở ( . . . ), lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt .” A. ông B. cụ C. tôi D. bác Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 1) Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng .