Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguyên lý kinh tế của tài nguyên thiên nhiên không thế tái tạo

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trữ lượng của NRR được chia thành 2 loại: trữ lượng địa lý (geological reserves) và trữ lượng kinh tế (economic reserves).Trữ lượng địa lý: là khối lượng tự nhiên của TNTN không tái tạo trên trái đất. | NGUYÊN LÝ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO (Economics of Non-renewable Resources) Trịnh Quang Thoại Bộ môn Kinh tế Trường Đại học Lâm nghiệp Giới thiệu chung về TNTN không thể tái tạo Tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo (Non-renewable Resources – NRR) chủ yếu là các loại khoáng sản. Các loại khoáng sản được gọi là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo, bởi vì: Trữ lượng cố định Quá trình tái tạo hoặc bổ sung diễn ra rất chậm. Giới thiệu chung về NRR Trữ lượng của NRR được chia thành 2 loại: trữ lượng địa lý (geological reserves) và trữ lượng kinh tế (economic reserves). Trữ lượng địa lý: là khối lượng tự nhiên của TNTN không tái tạo trên trái đất. Trữ lượng kinh tế: là khối lượng của trữ lượng địa lý đã được khai thác một cách hiệu quả và được tinh chế với công nghệ khai thác hiện tại. Giới thiệu chung về NRR Sự thay đổi trữ lượng kinh tế của TNTN không thể tái tạo: Sự khai thác làm giảm trữ lượng Sự thăm dò và khai phá làm tăng trữ lượng Giá bán tài nguyên . | NGUYÊN LÝ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO (Economics of Non-renewable Resources) Trịnh Quang Thoại Bộ môn Kinh tế Trường Đại học Lâm nghiệp Giới thiệu chung về TNTN không thể tái tạo Tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo (Non-renewable Resources – NRR) chủ yếu là các loại khoáng sản. Các loại khoáng sản được gọi là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo, bởi vì: Trữ lượng cố định Quá trình tái tạo hoặc bổ sung diễn ra rất chậm. Giới thiệu chung về NRR Trữ lượng của NRR được chia thành 2 loại: trữ lượng địa lý (geological reserves) và trữ lượng kinh tế (economic reserves). Trữ lượng địa lý: là khối lượng tự nhiên của TNTN không tái tạo trên trái đất. Trữ lượng kinh tế: là khối lượng của trữ lượng địa lý đã được khai thác một cách hiệu quả và được tinh chế với công nghệ khai thác hiện tại. Giới thiệu chung về NRR Sự thay đổi trữ lượng kinh tế của TNTN không thể tái tạo: Sự khai thác làm giảm trữ lượng Sự thăm dò và khai phá làm tăng trữ lượng Giá bán tài nguyên tăng, trữ lượng kinh tế tăng Quan điểm kinh tế trong khai thác NRR Chúng ta nên khai thác bao nhiêu ngày hôm nay và chúng ta nên để dành bao nhiêu cho thế hệ tương lai? Trong sản xuất hàng hóa thông thường, chúng ta sẽ quyết định sản xuất tại mức hàng hóa (Q*) sẽ cho chúng ta lợi nhuận cao nhất. Trong khai thác tài nguyên, chúng ta sẽ quyết định khai thác khi “giá trị lợi ích ròng cận biên là cao nhất” Quy tắc Hotelling (Hotelling Rule) Được đề xuất bởi Harold Hotelling (1895-1973), nhà kinh tế học người Mỹ vào năm 1931. Hotelling đã xác đưa ra lý thuyết để xác định mức khai thác tối ưu của NRR, và chi phí cơ hội của việc sử dụng TNTN (chi phí cơ hội của sự cạn kiệt NRR). Quy tắc Hotelling Một số giả định của Hotelling: Việc khai thác TNTN không thể tái tạo được thực hiện trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Không có chi phí khai thác Trữ lượng tự nhiên của TNTN không thể tái tạo là cố định (không có sự thăm dò, khám phá mới) Quy tắc Hotelling Sự khác biệt giữa hành vi kinh tế của các .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.