Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Xây dựng khẩu phần cho đối tượng béo phì
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân làm tổn hại đến sức khỏe. Ở người đàn ông, lượng chất béo 25% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể thì bị coi là bị bệnh béo phì. Ở phụ nữ, tỉ lệ này là 30%. | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: Trần Thị Thu Hương Nhóm: 19 Lớp: 02DHTS2 Đề tài: Xây dựng khẩu phần cho đối tượng béo phì Nội dung 3. Bệnh lý 4. Phòng ngừa và điều trị 2. Nguyên nhân và Hậu quả 5. Xây dựng khẩu phần 6. Những lưu ý cho người mắc bệnh béo phì 1. Định nghĩa béo phì 1. Béo phì là gì? -Tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân làm tổn hại đến sức khỏe. - Ở người đàn ông, lượng chất béo > 25% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể thì bị coi là bị bệnh béo phì. Ở phụ nữ, tỉ lệ này là 30%. . 3 1.1. Các kiểu béo phì Béo phì trung tâm: Mỡ tập trung chủ yếu ở vùng bụng, thường gặp ở nam giới. Béo phì vùng thấp: Mỡ tập trung ở bụng dưới và đùi, thường gặp ở nữ giới. Béo phì ngoại biên: Mỡ tập trung ở tay chân, nách, ngực thường gặp ở trẻ em. - Tụ mỡ bất thường: Mỡ tập trung bất thường ở vùng gáy, cổ làm hình dáng mất cân đối. Béo . | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: Trần Thị Thu Hương Nhóm: 19 Lớp: 02DHTS2 Đề tài: Xây dựng khẩu phần cho đối tượng béo phì Nội dung 3. Bệnh lý 4. Phòng ngừa và điều trị 2. Nguyên nhân và Hậu quả 5. Xây dựng khẩu phần 6. Những lưu ý cho người mắc bệnh béo phì 1. Định nghĩa béo phì 1. Béo phì là gì? -Tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân làm tổn hại đến sức khỏe. - Ở người đàn ông, lượng chất béo > 25% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể thì bị coi là bị bệnh béo phì. Ở phụ nữ, tỉ lệ này là 30%. . 3 1.1. Các kiểu béo phì Béo phì trung tâm: Mỡ tập trung chủ yếu ở vùng bụng, thường gặp ở nam giới. Béo phì vùng thấp: Mỡ tập trung ở bụng dưới và đùi, thường gặp ở nữ giới. Béo phì ngoại biên: Mỡ tập trung ở tay chân, nách, ngực thường gặp ở trẻ em. - Tụ mỡ bất thường: Mỡ tập trung bất thường ở vùng gáy, cổ làm hình dáng mất cân đối. Béo phì phần trung tâm Béo phì vùng thấp Béo phì ngoại biên Tụ mỡ bất thường 1.2. Cách nhận biết béo phì Nhìn, sờ: Mặt tròn, má phính sệ, cằm có ngấn mỡ, bụng phệ, có nhiều ngấn mỡ, dùng tay véo da lên thấy lớp mỡ dày ở dưới da Tính theo cân nặng chiều cao BMI = W ( Kg)/H2(m) Đo tỉ lệ mỡ: Bằng cân đo mỡ, đo các nếp gấp da, cân trong nước Trung bình là 25 ở nam giới và 30 ở nữ giới tuổi trung niên - Tỉ lệ eo/mông: >0.85 ở nữ và >0.95 ở nam - Đo vòng bụng tuyệt đối: 80cm ở nữ và 90cm ở nam. Hiện nay Tổ chức Y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (BMI) để đánh giá mức độ béo phì. BMI = Trong đó: W: cân nặng (Kg), H: chiều cao( m) Bảng đánh giá theo chuẩn của Tổ chức y tế thế giới(WHO), và dành riêng cho người Châu Á( IDI&WPRO). Phân loại WHO BMI (Kg/m) IDI&WPO BMI(Kg/m) Cân nặng thấp(gầy) <18,5 Bình thường 18,5 – 24,9 18,5 – 22,9 Thừa cân 25 23 Tiền béo phì 25 – 28,9 23 – 24,9 Béo phì độ I 30 – 34,9 25 – 29,9 Béo phì độ II 35 – 39,9 30 Béo phì độ III 40 Độ tuổi .