Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tin học 10 bài 5: Ngôn ngữ lập trình
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mời bạn tham bộ sưu tập bài giảng Tin học lớp 10 bài Ngôn ngữ lập trình dành cho quý thầy cô giáo và bạn đọc tham khảo để chuẩn bị trước cho tiết học. Nhằm giúp quý thầy cô có điều kiện thuận lợi để bổ sung những kiến thức của bài Ngôn ngữ lập trình cho các học sinh, chúng tôi đã tổng hợp những bài giảng hay để học sinh dễ dàng hiểu được vai trò và tính chất của ngôn ngữ lập trình trong tin học. Qua đó có thể nâng cao kiến thức tin học của bản thân. | BÀI GIẢNG TIN HỌC 10 BÀI 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Kiểm tra miệng: Bài 1: Tính diện tích và chu vi của HCN khi biết chiều dài và chiều rộng. Bài 2: Tính diện tích hình tròn, bán kính r. Yêu cầu: Xác định Input và Output. Trình bày thuật toán dạng liệt kê. Lời giải Bài 1 XĐBT Input: hai số a,b Output: s, p Thuật toán: B1: nhập 2 số a và b B2: s a*b, p 2*(a+b) B3: Thông báo s,p. Kết thúc Bài 2 XĐBT Input: pi, r Output: s Thuật toán: B1: - nhập r - pi=3.14 B2: s = pi*r*r, B3: Thông báo s. Kết thúc Chào các bạn Vậy, máy tính có thể thực hiện được bài toán theo thuật toán trên không? Vì sao? Không! Vì NN thể hiện thuật toán trên, máy tính chưa hiểu được. Làm sao để máy tính có thể thực hiện được? Mời quý vị đi theo lối này => NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 5. Ví dụ NA-NV NV: Xin chào, mời ngài vào đây! NA:?? (không hiểu NV nói gì), muốn NA làm theo,NV phải làm thế nào? Làm thế này! Phải nói TA Thuê người dịch biết cả hai thứ tiếng A và V Minh họa Người - Máy Để máy tính thực hiện công việc (bài toán) giúp con người, thuật toán phải được diễn tả bằng ngôn ngữ của máy tính hoặc ngôn ngữ mà có thể chuyển đổi về ngôn ngữ của máy tính. Ngôn ngữ đó được gọi chung là NNLT. Kết quả của việc diễn tả thuật toán bằng NNLT được gọi là một chương trình máy tính (gọi tắt là chương trình). Kết quả của việc diễn tả thuật toán bằng NNLT được gọi là gì? Hiện nay, có nhiều loại ngôn ngữ lập trình do liên quan đến các kiến trúc và hoạt động của máy tính khác nhau. Và chúng được chia ra thành 3 loại: (ứng với 3 thế hệ NN) Thế hệ 1: Ngôn ngữ máy Thế hệ 2: Hợp ngữ Thế hệ 3: NN bậc cao (NNLT bậc cao). Mỗi loại có những đặc điểm riêng. 1. Ngôn ngữ máy Là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng hệ nhị phân hoặc hệ hexa. VD Ưu điểm: Khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy tính. Nhược điểm: Khó nhớ câu lệnh, CT dài. Không thực hiện được trên loại máy tính khác. “Có nhiều loại NN máy” T or F? 2. Hợp | BÀI GIẢNG TIN HỌC 10 BÀI 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Kiểm tra miệng: Bài 1: Tính diện tích và chu vi của HCN khi biết chiều dài và chiều rộng. Bài 2: Tính diện tích hình tròn, bán kính r. Yêu cầu: Xác định Input và Output. Trình bày thuật toán dạng liệt kê. Lời giải Bài 1 XĐBT Input: hai số a,b Output: s, p Thuật toán: B1: nhập 2 số a và b B2: s a*b, p 2*(a+b) B3: Thông báo s,p. Kết thúc Bài 2 XĐBT Input: pi, r Output: s Thuật toán: B1: - nhập r - pi=3.14 B2: s = pi*r*r, B3: Thông báo s. Kết thúc Chào các bạn Vậy, máy tính có thể thực hiện được bài toán theo thuật toán trên không? Vì sao? Không! Vì NN thể hiện thuật toán trên, máy tính chưa hiểu được. Làm sao để máy tính có thể thực hiện được? Mời quý vị đi theo lối này => NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 5. Ví dụ NA-NV NV: Xin chào, mời ngài vào đây! NA:?? (không hiểu NV nói gì), muốn NA làm theo,NV phải làm thế nào? Làm thế này! Phải nói TA Thuê người dịch biết cả hai thứ tiếng A và V Minh họa Người - Máy Để máy tính thực hiện công việc