Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 10 bài 40: Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỷ XX

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 10 bài 40: Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỷ XX thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 10 bài 40: Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỷ XX trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX. ??? ÔNG LÀ AI ??? Tên đầy đủ: Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp. Sinh ngày: 22/04/1870 . Mất năm: 1924. Quê hương: làng imbisk (nay là Ulianovsk). Gia đình: Nhà giáo tiến bộ. Bản thân: Giác ngộ cách mạng từ rất sớm và tham gia hoạt động từ khi còn ở trường trung học. NỘI DUNG BÀI HỌC I.Hoạt động bước đầu của V.I. Lê-nin trong phong trào công nhân Nga. II.Cách mạng 1905-1907 ở Nga. Tình hình nước Nga trước cách mạng. Cách mạng bùng nổ. I.Hoạt động bước đầu của V.I. Lê-nin trong phong trào công nhân Nga. Mùa thu năm 1895 Lênin thống nhất các nhóm Mác xít Pê-téc-bua. Năm 1900, Lênin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo ‘‘Tia lữa’’ nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga. Năm 1903, Đại hội Đảng công nhân xã hội Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lênin để bàn về cương lĩnh điều lệ Đảng. Hình thành 2 phái Bôn-sê-vích đa số và phái Men-sê-vích thiểu số. Đầu thế kỉ XX các phái cơ hội trong quốc tế hai ủng hộ chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh. Đảng Bôn-sê-vích do Lênin lãnh đạo là kiên quyết chống chiến tranh đế quốc, trung thành với sự nghiệp vô sản. Các Đảng viên Bôn-sê-vích do Lênin lãnh đạo Lênin cũng có những đóng góp quan trọng về mặt lý luận thông qua những tác phẩm của ông. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Lênin đối với những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cẩm nang thần kỳ, là kim chỉ nam hành động, còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới Chủ nghĩa Xã hội và Chủ nghĩa cộng sản ”. II.Cách mạng 1905-1907 ở Nga. 1/ Tình hình nước Nga trước cách mạng: Kinh tế: Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời. Chính trị: Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ. Đời sống nhân dân, công nhân cực khổ. Xã hội: thất bại trong chiến tranh Nga-Nhật. Xã hội mâu thuẩn sâu sắc dẫn đến bùng nổ cách mạng. 2/ Cách mạng bùng nổ: Ngày 9 tháng 1 năm 1905, 14 vạn công nhân Xanh Pê - téc - bua và gia đình tay không vũ khí, mang theo cờ và ảnh của Nga hoàng tiến đến cung điện Mùa Đông để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện cuộc sống. Nhưng quân đội và cảnh sát đã xă súng vào đoàn biểu tình làm hàng nghìn người chết và bị thương. Đó là " Ngày chhủ nhật đẫm máu".Lòng tin của nhân dân vào Nga hoàng bắt đầu tiêu tân.Công nhân thủ đô bắt đầu dựng chiến lũy,chuẩn bị chiến đấu 9-1-1905 ‘‘NGÀY CHỦ NHẬT ĐẪM MÁU’’ Mùa thu 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao. Tháng 12-1905, chiến lũy trên đường phố Mát-xcơ-va Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất ở Nga. Đây là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Ý NGHĨA: Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc. Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đấu tranh. THE END THANKS

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.