Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tâm lí học trẻ em 1
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Tâm lí học trẻ em trình bày một số khái niệm cơ bản về tâm lí học trẻ em (tâm lí là gì, hiện tượng tâm lí, khái niệm tâm lí giáo dục), lí thuyết về sự phát triển tâm lí trẻ em, quan niệm trẻ em, quy luật cơ bản của tâm lí trẻ em, quan niệm tâm lí học duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lí trẻ em và một số nội dung khác. | 02/03/10 1 TÂM LÍ HỌC TRẺ EM 1 NỘI DUNG Phần 1 – 6 tiết LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM Phần 2 – 15 tiết (12/3) ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ và CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HSTH Phần 3 – 9 tiết (6/3) TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HSTH 02/03/10 2 2 02/03/10 3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 TÂM LÍ LÀ GÌ? Ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc của con người Chức năng của não Gắn liền với hành động 02/03/10 4 4 HIỆN TƯỢNGTÂM LÍ Quá trình tâm lí (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) Trạng thái tâm lí (bâng khuâng, nghi ngờ, chú ý, ) Thuộc tính tâm lí (tính khí, tính cách, năng lực, ) 02/03/10 5 5 TÂM LÍ HỌC LÀ GÌ? Là một khoa học Nguyên cứu hành vi, tinh thần, tư tưởng con người 02/03/10 6 6 TÂM LÍ GIÁO DỤC LÀ GÌ? Nguyên cứu cách con người học như thế nào Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến tâm lí 02/03/10 7 Tác động trong môi trường dạy và học 7 02/03/10 8 LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 8 QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM Trẻ em là người dưới 18 tuổi. (theo Công ước LHQ về quyền trẻ em – 1989) “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.” (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, và Giáo dục trẻ em – 2004) 02/03/10 9 9 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Trẻ em là trẻ em. Có quy luật phát triển riêng, khác người lớn. Trẻ em là con đẻ của thời đại Chịu ảnh hưởng của các điều kiện xã hội, lịch sử Sự phát triển tâm lí tuân theo quy luật xã hội 02/03/10 10 10 QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí Cơ thể (cân nặng, chiều cao, các bộ phận cơ thể, ) Phẩm chất năng lực Lúc nhỏ: phát triển nhanh, mạnh Lớn: chậm dần, yếu dần 02/03/10 11 11 QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Tính toàn vẹn của tâm lí Toàn vẹn, thống nhất, bền vững Trạng thái tâm lí đặc điểm tâm lí cá nhân Phụ thuộc vào động cơ chỉ đạo của trẻ (hiểu, tác động thực tế, nhu cầu ) 02/03/10 12 12 QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ Hệ thần kinh của trẻ mềm dẻo tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí Khả năng bù trừ chứa năng tâm lí này yếu, thì có chức năng khác phát triển mạnh | 02/03/10 1 TÂM LÍ HỌC TRẺ EM 1 NỘI DUNG Phần 1 – 6 tiết LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM Phần 2 – 15 tiết (12/3) ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ và CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HSTH Phần 3 – 9 tiết (6/3) TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HSTH 02/03/10 2 2 02/03/10 3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 TÂM LÍ LÀ GÌ? Ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc của con người Chức năng của não Gắn liền với hành động 02/03/10 4 4 HIỆN TƯỢNGTÂM LÍ Quá trình tâm lí (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) Trạng thái tâm lí (bâng khuâng, nghi ngờ, chú ý, ) Thuộc tính tâm lí (tính khí, tính cách, năng lực, ) 02/03/10 5 5 TÂM LÍ HỌC LÀ GÌ? Là một khoa học Nguyên cứu hành vi, tinh thần, tư tưởng con người 02/03/10 6 6 TÂM LÍ GIÁO DỤC LÀ GÌ? Nguyên cứu cách con người học như thế nào Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến tâm lí 02/03/10 7 Tác động trong môi trường dạy và học 7 02/03/10 8 LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 8 QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM Trẻ em là người dưới 18 tuổi. (theo Công ước LHQ về quyền trẻ em – 1989) “Trẻ em là công dân .