Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải - ĐH CNTP TP. HCM

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề tài: Phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải trình bày về ô nhiễm kim loại nặng, các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải, xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải bằng phương pháp sinh học. | PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CNSH – KTMT Công nghệ sinh học môi trường Đề tài GVHD: SVTH: Nội dung Ô nhiễm kim loại nặng I II III Các phương pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải bằng phương pháp sinh học I. Ô nhiễm kim loại nặng 1. Khái niệm kim loại nặng KIM LOẠI NẶNG Thế nào là Tỷ trọng lớn hơn 5 Khối lượng riêng > 5000 kg/m3 Tích lũy trong cơ thể sinh vật Ô nhiễm ở khu CN, TP lớn, khai thác khoáng sản I. Ô nhiễm kim loại nặng 2. Một số kim loại nặng gây độc Chì Cadimi Asen Crom Mangan KLN Hg I. Ô nhiễm kim loại nặng 3. Nguyên nhân ô nhiễm kim loại nặng trong nước Môi trường Sức khoẻ con người Kim loại nặng I. Ô nhiễm kim loại nặng 4. Ảnh hưởng và tác động đến môi trường nước II. Các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải III. Xử lý kim loại nặng trong nước thải bằng phương pháp sinh học 1. Sinh vật chỉ thị kim loại Là những sinh vật đặc trưng, chỉ xuất hiện trong môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng và có khả năng tích lũy kim loại nặng trong cơ thể. 2. Phương pháp hấp thụ sinh học a. Nguyên lý 2. Phương pháp hấp thụ sinh học b. Sử dụng vi sinh vật Giai đoạn I Giai đoạn II Tích tụ các kim loại nặng và sinh khối, làm giảm nồng độ các kim loại này có ở trong nước. Sau quá trình phát triển ở mức tối đa sinh khối, vsv lắng xuống đáy bùn hoặc kết thành mảng nổi trên bề mặt và cần phải lọc hoặc thu sinh khối ra khỏi môi trường nước. 2. Phương pháp hấp thụ sinh học b. Sử dụng vi sinh vật Actinomycestes Bacillus sp. Thiobacillus ferrooxydans 2. Phương pháp hấp thụ sinh học b. Tảo Chlorella vulgaris Có thể xử lý Ni, Cu ở nồng độ thấp: nồng độ 5ppm kết quả xử lý đạt trên 90% Cu và gần 70% Ni trong 60 phút. Khi nồng độ tăng hiệu quả xử lý giảm, đến nồng độ 50ppm hiệu quả xử lý còn khoảng từ 10 – 20% trong 120 phút. 2. Phương pháp hấp thụ sinh học b. Tảo Scendesmus abundans Khả năng hấp phụ cadimi và đồng là 62mg/l trong khoảng thời gian 36 . | PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CNSH – KTMT Công nghệ sinh học môi trường Đề tài GVHD: SVTH: Nội dung Ô nhiễm kim loại nặng I II III Các phương pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải bằng phương pháp sinh học I. Ô nhiễm kim loại nặng 1. Khái niệm kim loại nặng KIM LOẠI NẶNG Thế nào là Tỷ trọng lớn hơn 5 Khối lượng riêng > 5000 kg/m3 Tích lũy trong cơ thể sinh vật Ô nhiễm ở khu CN, TP lớn, khai thác khoáng sản I. Ô nhiễm kim loại nặng 2. Một số kim loại nặng gây độc Chì Cadimi Asen Crom Mangan KLN Hg I. Ô nhiễm kim loại nặng 3. Nguyên nhân ô nhiễm kim loại nặng trong nước Môi trường Sức khoẻ con người Kim loại nặng I. Ô nhiễm kim loại nặng 4. Ảnh hưởng và tác động đến môi trường nước II. Các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải III. Xử lý kim loại nặng trong nước thải bằng phương pháp sinh học 1. Sinh vật chỉ thị kim loại Là những sinh vật đặc trưng, chỉ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.