Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 7 - Trần Văn Kham
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 6: Kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật có nội dung trình bày các cách tiếp cận đối với phân biệt đối xử với người khuyết tật, phân biệt đối xử qua cách dùng ngôn ngữ. Cùng theo dõi nội dung bài giảng để hiểu thêm về các nội dung trên. | Bài 7: kỳ thị và phân biệt đối xử với nkt Nội dung Các cách tiếp cận đối với phân biệt đối xử với NKT Phân biệt đối xử qua cách dùng ngôn ngữ 7.1. các cách tiếp cận Quan niệm về kỳ thị Kì thị là một từ gốc Hán (tiếng Anh là discrimination), kì là "khác biệt, không như nhau", thị là "nhìn nhận, đối xử", và kì thị là "đối xử khác" hay "phân biệt đối xử". Kì thị chỉ việc ứng xử với một thành viên nào đó trong cộng đồng theo một thái độ khác do thân phận hoặc sự phân loại, mà không xét đến phẩm chất con người của họ. Kì thị luôn lấy lợi ích của một nhóm người nào đó để đánh đổi, để đề cao nhóm người ấy hơn. 7.1. các cách tiếp cận Quan niệm E.Goffman 1) "sự ghê sợ về cơ thể" tức là những kỳ thị liên quan đến những biến dạng thể chất; (2) "nhược điểm về tính cách của một cá nhân" chẳng hạn như một người bị coi là thiếu ý chí nếu có những đam mê không bình thường hoặc không trung thực; (3) "kỳ thị bộ lạc", tức là kỳ thị về sắc tộc, quốc tịch hoặc tôn giáo hoặc là việc tham gia một tổ chức xã hội bị khinh miệt. Các công trình của những nhà nghiên cứu khác coi kỳ thị là một quá trình xã hội, đã sản sinh và tái sản sinh ra những mối quan hệ về quyền lực và sự kiểm soát. Họ cũng nghiên cứu kỳ thị được sử dụng như thế nào để biến sự khác biệt thành sự bất bình đẳng, khiến cho một số nhóm người này hạ thấp giá trị của một số nhóm người khác dựa trên những thuộc tính "khác biệt". Theo đó, tình trạng khuyết tật có thể dẫn đến loại kỳ thị thứ nhất; song một số dạng khuyết tật nào đó cũng có thể dẫn đến loại kỳ thị thứ hai. 4 7.1. các cách tiếp cận Mô hình đạo đức Các mô hình mang tính đạo đức được biết đến rộng rãi xuyên suốt quá trình lịch sử đã định nghĩa người khuyết tật bởi sự thiếu hụt của họ. Vị trí của người khuyết tật trong xã hội là khác nhau và bao gồm những giải thích như khuyết tật là một biểu hiện của tội lỗi hoặc do Chúa không hài lòng, một bài kiểm tra hoặc thử thách dành cho những người không bị khuyết tật, một cơ hội dành cho những người không bị khuyết tật để có | Bài 7: kỳ thị và phân biệt đối xử với nkt Nội dung Các cách tiếp cận đối với phân biệt đối xử với NKT Phân biệt đối xử qua cách dùng ngôn ngữ 7.1. các cách tiếp cận Quan niệm về kỳ thị Kì thị là một từ gốc Hán (tiếng Anh là discrimination), kì là "khác biệt, không như nhau", thị là "nhìn nhận, đối xử", và kì thị là "đối xử khác" hay "phân biệt đối xử". Kì thị chỉ việc ứng xử với một thành viên nào đó trong cộng đồng theo một thái độ khác do thân phận hoặc sự phân loại, mà không xét đến phẩm chất con người của họ. Kì thị luôn lấy lợi ích của một nhóm người nào đó để đánh đổi, để đề cao nhóm người ấy hơn. 7.1. các cách tiếp cận Quan niệm E.Goffman 1) "sự ghê sợ về cơ thể" tức là những kỳ thị liên quan đến những biến dạng thể chất; (2) "nhược điểm về tính cách của một cá nhân" chẳng hạn như một người bị coi là thiếu ý chí nếu có những đam mê không bình thường hoặc không trung thực; (3) "kỳ thị bộ lạc", tức là kỳ thị về sắc tộc, quốc tịch hoặc tôn giáo hoặc là việc tham gia một tổ chức xã