Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIII - ThS. Trần Đức Thìn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIII trình bày về hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp như khái niệm, các hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam và các biện pháp tư pháp của Luật Hình sự Việt Nam. | CHƯƠNG XIII HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP I. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG HÌNH PHẠT XUẤT PHÁT TỪ YÊU CẦU ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM, CẦN PHẢI CÓ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT MỘT MẶT THỂ HIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ CỦA NHÀ NƯỚC, MẶT KHÁC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT LÀ MỘT TẬP HỢP GỒM CÁC HÌNH PHẠT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LHS, CÓ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT VỚI NHAU THEO MỘT TRẬT TỰ NHẤT ĐỊNH. Các yếu tố cấu thành hệ thống hình phạt gồm các hình thức hình phạt cụ thể với những nội dung và điều kiện áp dụng được quy định trong LHS Hệ thống hình phạt phụ thuộc vào: Hoàn cảnh và điều kiện xã hội; Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm; Kinh nghiệm lập pháp HS trong nước và QT Hiệu quả của hình phạt phụ thuộc vào: Tính hệ thống của các hình thức hình phạt; Mối quan hệ với câc biện pháp tư pháp Trong hệ thống hình phạt gồm: Hình phạt chính: là hình phạt được tuyên độc lập. Mỗi tội phạm chỉ bị tuyên một hình phạt chính. Các hình phạt chính gồm có: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình Hình phạt bổ sung: là hình phạt không thể được tuyên độc lập, chỉ có thể được tuyên kèm với hình phạt chính. Mỗi tội phạm có thể bị tuyên một, nhiều hoặc không tuyên hình phạt bổ sung. Hình phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Trục xuất (khi không áp dụng là HP chính) Phạt tiền (khi không áp dụng là HP chính) Các hình phạt trong hệ thống được sắp xếp theo trật tự tăng dần về mức độ nghiêm khắc. Trật tự này thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta là kết hợp giáo dục, thuyết phục với cưỡng chế, trấn áp 2. Các hình phạt trong LHS Việt Nam 2.1. Cảnh cáo (Điều 29 BLHS99) Cảnh cáo là khiển trách công khai của Nhà nước do toà án áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ Cảnh cáo là hình phạt chính nhẹ nhất trong hệ thống hình . | CHƯƠNG XIII HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP I. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG HÌNH PHẠT XUẤT PHÁT TỪ YÊU CẦU ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM, CẦN PHẢI CÓ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT MỘT MẶT THỂ HIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ CỦA NHÀ NƯỚC, MẶT KHÁC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT LÀ MỘT TẬP HỢP GỒM CÁC HÌNH PHẠT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LHS, CÓ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT VỚI NHAU THEO MỘT TRẬT TỰ NHẤT ĐỊNH. Các yếu tố cấu thành hệ thống hình phạt gồm các hình thức hình phạt cụ thể với những nội dung và điều kiện áp dụng được quy định trong LHS Hệ thống hình phạt phụ thuộc vào: Hoàn cảnh và điều kiện xã hội; Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm; Kinh nghiệm lập pháp HS trong nước và QT Hiệu quả của hình phạt phụ thuộc vào: Tính hệ thống của các hình thức hình phạt; Mối quan hệ với câc biện pháp tư pháp Trong hệ thống hình phạt gồm: Hình phạt chính: là hình phạt được tuyên độc lập. Mỗi tội phạm chỉ bị tuyên một hình phạt chính. Các hình phạt .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.