Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước gồm các nội dung sau: giới thiệu chung về khái niệm và hệ thống đập nước, hệ thống đập nước nhân tạo, thuận lợi và khó khăn trong xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước, chức năng sinh thái của đất ngập nước,.Mời bạn đọc cùng tham khảo. | XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHỜ HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO 1 1 DANH SÁCH NHÓM 2 Nhóm 6 Ngô Thái Bảo Lê Hoài Thương Diệp Thanh Toàn Phan Hoàng Khang Phạm Thị Bích Liểu Cao Hoàng Nữ Hồng An 2 Nội dung chính ĐNN nhân tạo Thuận lợi & khó khăn Ứng dụng Giới thiệu chung Quá trình xử lý chất ÔN 3 Cơ chế xử lý chất ÔN 3 4 GIỚI THIỆU CHUNG 4 5 Khái niệm Theo công ước Ramsar (1971 ), ĐNN được định nghĩa như sau: ĐNN được coi là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc là vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thuỷ triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m. 5 Đất ngập nước tự nhiên Những vùng ngập nước thường xuyên có nhiều loại cây chịu nước như lau, sậy chứa đựng rất nhiều loài vi sinh sống dưới lớp bề mặt có tiềm năng oxy hóa và tiềm năng khử khác nhau cũng như hỗ trợ tính đa dạng của những loài vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, actinomycetes, động vật nguyên sinh | XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHỜ HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO 1 1 DANH SÁCH NHÓM 2 Nhóm 6 Ngô Thái Bảo Lê Hoài Thương Diệp Thanh Toàn Phan Hoàng Khang Phạm Thị Bích Liểu Cao Hoàng Nữ Hồng An 2 Nội dung chính ĐNN nhân tạo Thuận lợi & khó khăn Ứng dụng Giới thiệu chung Quá trình xử lý chất ÔN 3 Cơ chế xử lý chất ÔN 3 4 GIỚI THIỆU CHUNG 4 5 Khái niệm Theo công ước Ramsar (1971 ), ĐNN được định nghĩa như sau: ĐNN được coi là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc là vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thuỷ triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m. 5 Đất ngập nước tự nhiên Những vùng ngập nước thường xuyên có nhiều loại cây chịu nước như lau, sậy chứa đựng rất nhiều loài vi sinh sống dưới lớp bề mặt có tiềm năng oxy hóa và tiềm năng khử khác nhau cũng như hỗ trợ tính đa dạng của những loài vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, actinomycetes, động vật nguyên sinh Đất ngập nước nhân tạo Được phân loại theo chế độ hoạt động như dòng chảy mặt, dòng chảy ngang, dòng chảy đứng theo phương xuống hoặc dòng chảy đứng theo phương lên. Hệ thống đất ngập nước nhân tạo đã được sử dụng thành công trong xử lý nước thải đô thị, nước chảy bề mặt từ khu đô thị SO SÁNH 6 6 7 Chức năng sinh thái của ĐNN Nạp nước ngầm - Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt - Ổn định vi khí hậu - Chống sóng biển, ổn định bờ biển và chống xói mòn - Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất độc - Giữ lại chất dinh dưỡng 7 Chức năng kinh tế của ĐNN - Tài nguyên rừng: cung cấp một loạt các sản phẩm quan trọng như gỗ, than, củi và các sản phẩm khác như nhựa, tinh dầu, tanin, dược liệu - Thuỷ sản: Môi trường sống và nơi cung cấp thức ăn cho cá, loài thuỷ sản. - Tài nguyên cỏ và tảo biển: Thức ăn của nhiều loại thuỷ sinh vật, người và gia súc, ngoài ra còn làm phân bón và dược liệu - Sản phẩm nông nghiệp: các ruộng lúa nước chuyển canh hoặc xen canh với các cây hoa màu khác tạo nên nhiều sản phẩm quan