Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Môi trường cơ bản: Chương 1 - TS. Hoàng Hưng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Môi trường cơ bản - Chương 1: Những khái niệm cơ bản do TS. Hoàng Hưng biên soạn, nội dung bài giảng giới thiệu với người học về những khái niệm cơ bản, đa dạng sinh học, tài nguyên và sự cố môi trường. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Môi trường. | - Than đá, dầu mỏ, khí đốt là những tài nguyên không thể khôi phục . - Nguồn nước, gió, năng lượng mặt trời, thuỷ triều, địa nhiệt là những nguồn năng lượng có thể tái tạo Núi lửa PINATUBO 1991 Nagasaki năm 1945 giờ đây Sóng Thần (Tsunami) Mối hiểm hoạ môi trường Sóng thần gồm một loạt sóng được tạo ra khi một khối nước lớn, như biển, đại dương, bị di chuyển bất chợt và nhanh chóng. Động đất, núi lửa, sạt lở ở đáy biển và thềm lục địa,hoặc những thiên thạch lớn từ không gian (meteorite) rơi xuống đại dương cũng có thề gây ra sóng thần Tsunami là một danh từ gồm hai chữ tiếng Nhật có nghĩa là cảng ("tsu", 津) và sóng ("nami", 波). Danh từ này do các ngư dân Nhật dùng khi trở về thấy cảng và tàu bè bị tàn phá ,dầu trước đó sóng vẫn lặng ở ngoài khơi. Ờ vùng nước sâu như ngoài khơi, sóng thần thấp hơn 1 mét, nhưng chu kỳ (period) và chiều dài sóng (wavelength) rất lớn. - Vì thế những người đi thuyền ngoài khơi không thể biết được. - Sóng thần lan truyền rất rộng và rất nhanh | - Than đá, dầu mỏ, khí đốt là những tài nguyên không thể khôi phục . - Nguồn nước, gió, năng lượng mặt trời, thuỷ triều, địa nhiệt là những nguồn năng lượng có thể tái tạo Núi lửa PINATUBO 1991 Nagasaki năm 1945 giờ đây Sóng Thần (Tsunami) Mối hiểm hoạ môi trường Sóng thần gồm một loạt sóng được tạo ra khi một khối nước lớn, như biển, đại dương, bị di chuyển bất chợt và nhanh chóng. Động đất, núi lửa, sạt lở ở đáy biển và thềm lục địa,hoặc những thiên thạch lớn từ không gian (meteorite) rơi xuống đại dương cũng có thề gây ra sóng thần Tsunami là một danh từ gồm hai chữ tiếng Nhật có nghĩa là cảng ("tsu", 津) và sóng ("nami", 波). Danh từ này do các ngư dân Nhật dùng khi trở về thấy cảng và tàu bè bị tàn phá ,dầu trước đó sóng vẫn lặng ở ngoài khơi. Ờ vùng nước sâu như ngoài khơi, sóng thần thấp hơn 1 mét, nhưng chu kỳ (period) và chiều dài sóng (wavelength) rất lớn. - Vì thế những người đi thuyền ngoài khơi không thể biết được. - Sóng thần lan truyền rất rộng và rất nhanh ở vùng nước sâu, với tốc độ 400-500 mph (600-800 km/h). Nhưng khi gần bờ, sóng thần không chạy nhanh được vì nước cạn, do đó chiều cao của sóng tăng lên rất nhanh. Chiều cao của sóng thần có thể lên đến 20-30 m và gây nhiều thiệt hại về nguời và tài sản ở những vùng ven biển. Sóng vào bờ thường cách nhau 30 phút, và sóng thứ ba là sóng to nhất. Sóng to nhất này thường xảy ra khoảng 90 phút sau sóng đầu tiên. - Vào lúc 00:58:53 (giờ quốc tế UTC), một trận động đất rất lớn 9,2 độ Richter đã xảy ra ngoài khơi phía Bắc quần đảo Sumatra, Indonexia. Động đất lớn này đã gây ra sóng thần cao đến gần 30 m, làm thiệt mạng hơn 225.000 người ở 11 nước chung quanh Ần độ dương. Sóng thần đã được ghi nhận ở những nơi xa tận Châu Mỹ và Châu Phi. Vùng bị thiệt hại nhiều nhất là vùng Aceh, ở đảo Sumatra. Thành phố gần thủ phủ của vùng Aceh là Banda Aceh, đã hoàn toàn bị hủy diệt. Chỉ còn nhà thờ Hồi gíáo là còn đứng vững - Ở nước ta, nguy cơ sóng thần được xem là tương đối thấp. Nếu có động đất rất

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.