Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Cấu trúc và thành phần khí quyển
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Chương 2: Cấu trúc và thành phần khí quyển có nội dung trình bày cấu trúc khí quyển bao gồm tầng đối lưu, tầng điện ly; thành phần không khí và một số nội dung liên quan khác. | CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN 1. Cấu trúc khí quyển Tổng trọng lượng của khí quyển: 5,136.1015 tấn Tổng trọng lượng của địa quyển: 5,96.1021 tấn Tổng trọng lượng của thuỷ quyển: 1,4.1018 tấn Trọng lượng khí quyển tương đương với trọng lượng của 76 cm Hg phủ đều trên bề mặt địa cầu (1AT = 760mmHg) Mật độ không khí ( )ở đk 00C, P= 760mmHg là 1,293 kg/m3 Thể tích riêng của không khí là đại lượng nghịch đảo của mật độ không khí : V = 1/ (1) Công thức Claypayron: PV = RT (2) Ta có: = P/RT (3) R: hằng số chất khí (1/0,4845); P: áp suất khí quyển; T: nhiệt độ tuyệt đối không khí 2.1. TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) LỚP KHÍ QUYỂN SÁT MẶT ĐẤT DÀY 10-12 KM (Ở XÍCH ĐẠO: 16 KM, Ở 2 CỰC: 8 KM) TẬP TRUNG HẦU HẾT KHÔNG KHÍ CỦA KHÍ QUYỂN: TỚI ĐỘ CAO 5KM CHIẾM 50% KHÔNG KHÍ TỚI ĐỘ CAO 10KM CHIẾM 75% KHÔNG KHÍ TỚI ĐỘ CAO 12KM CHIẾM 80% KHÔNG KHÍ TỚI ĐỘ CAO 20KM CHIẾM 95% KHÔNG KHÍ NHIỆT ĐỘ GIẢM DẦN THEO ĐỌ CAO: TRUNG BÌNH CỨ LÊN CAO 100M NHIỆT ĐỘ GIẢM 0,650C THĂNG ĐOẠN NHIỆT KHÔ, CỨ LÊN CAO 100M NHIỆT ĐỘ GIẢM 0,8 - 10C THĂNG ĐOẠN NHIỆT ẨM, CỨ LÊN CAO 100M NHIỆT ĐỘ GIẢM 0,50C 2.1. TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) 2.1. TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) 2.2. TẦNG BÌNH LƯU (STRATOSPHERE) 2.3. TẦNG TRUNG QUYỂN (MESOSPHERE): Giới hạn từ 50 -85 km. nhiệt độ không khi hạ xuống và giảm dần theo độ cao (-70 đến -800C). Không khí phát triển các dòng đối lưu yếu. 2.4. Tầng điện ly (Thermosphere) Còn gọi là tầng nhiệt quyển hay tầng ion Giới hạn từ 85 đến 1000 km Các phân tử không khí bị phân tích thành các ion mang điện (O++, O--, NO+.) Mật độ ion hoá cao nhất ở 2 độ cao: 100 và 180 km Nhiệt độ không khí rất cao do thường xuyên có sự phóng điện (nhiệt độ từ 200 đến hàng 10000C) 2.5. Tầng ngoài (ngoại quyển - exosphere) Giới hạn độ cao từ 1000 km đến khoảng 3000 km. Vượt ra ngoài là khoảng chân không vũ trụ (out space) Không khí vô cùng thưa loãng, tồn tại dạng các túi khí, thành phần chủ yếu là Hydro và Heli Bảng 2. thành phần không khí khô, không bị ô nhiễm | CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN 1. Cấu trúc khí quyển Tổng trọng lượng của khí quyển: 5,136.1015 tấn Tổng trọng lượng của địa quyển: 5,96.1021 tấn Tổng trọng lượng của thuỷ quyển: 1,4.1018 tấn Trọng lượng khí quyển tương đương với trọng lượng của 76 cm Hg phủ đều trên bề mặt địa cầu (1AT = 760mmHg) Mật độ không khí ( )ở đk 00C, P= 760mmHg là 1,293 kg/m3 Thể tích riêng của không khí là đại lượng nghịch đảo của mật độ không khí : V = 1/ (1) Công thức Claypayron: PV = RT (2) Ta có: = P/RT (3) R: hằng số chất khí (1/0,4845); P: áp suất khí quyển; T: nhiệt độ tuyệt đối không khí 2.1. TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) LỚP KHÍ QUYỂN SÁT MẶT ĐẤT DÀY 10-12 KM (Ở XÍCH ĐẠO: 16 KM, Ở 2 CỰC: 8 KM) TẬP TRUNG HẦU HẾT KHÔNG KHÍ CỦA KHÍ QUYỂN: TỚI ĐỘ CAO 5KM CHIẾM 50% KHÔNG KHÍ TỚI ĐỘ CAO 10KM CHIẾM 75% KHÔNG KHÍ TỚI ĐỘ CAO 12KM CHIẾM 80% KHÔNG KHÍ TỚI ĐỘ CAO 20KM CHIẾM 95% KHÔNG KHÍ NHIỆT ĐỘ GIẢM DẦN THEO ĐỌ CAO: TRUNG BÌNH CỨ LÊN CAO 100M NHIỆT ĐỘ GIẢM 0,650C THĂNG ĐOẠN NHIỆT KHÔ, CỨ LÊN CAO